Văn mẫu 9 - Bàn về đọc sách, Chu Quang Tiềm đã có ý kiến “Nếu đọc 10 quyển sách mà chỉ lướt qua không bằng chỉ lấy một quyển sách mà đọc 10 lần”

Văn mẫu 9 - Bàn về đọc sách, Chu Quang Tiềm đã có ý kiến “Nếu đọc 10 quyển sách mà chỉ lướt qua không bằng chỉ lấy một quyển sách mà đọc 10 lần”

Đề bài: Bàn về đọc sách, Chu Quang Tiềm đã có ý kiến “Nếu đọc 10 quyển sách mà chỉ lướt qua không bằng

chỉ lấy một quyển sách mà đọc 10 lần” (Bàn về đọc sách. Ngữ văn 9 tập 2. NXBGD 2009)

Viết một bài văn ngắn khoảng 300 từ trình bày suy ngẫm từ ý kiến trên.

DÀN Ý

1. Giải thích

Tổng quát: Nêu lên cách đọc sách hiệu quả với Chu Quang Tiềm.

Cụ thể: sử dụng dạng câu có mệnh đề chính phụ quan hệ đối sánh, tác giả đã nêu ra hai cách đọc sách hoàn

toàn trái ngược thể hiện hai thái độ ứng xử hoàn toàn khác nhau trước sách, từ đó khẳng định tính ưu việt, đúng đắn

của việc đọc kĩ, đọc đúng.

Theo ông “Nếu đọc 10 quyển sách mà chỉ lướt qua thì không chỉ bằng lấy 1 quyển mà đọc nhiều lần”. “Đọc

lướt qua” là đọc cẩu thả, hời hợt, đọc nhanh, đọc không có suy ngẫm còn “đọc 10 lần” là đọc chậm, đọc kĩ, đọc có

suy ngẫm, phát hiện. Các con số 1, 10 ở đây chỉ mang tính ước lệ. Tác giả khẳng định đọc nhiều sách mà không kĩ

chẳng bằng đọc ít mà kĩ càng, có suy ngẫm và gặt hái.

2. Bình luận

a. Đây là quan điểm đúng đắn vì:

- Đọc cẩu thả, đọc lướt thì sẽ không nắm bắt được các thông tin người viết gửi gắm. Hoặc nắm bắt không

chính xác, đầy đủ. Ví dụ: Với một tác phẩm văn học – nếu đọc lướt có khi chỉ nắm được cốt truyện chứ không để ý

đến những chi tiết nghệ thuật – mà đôi khi những chi tiết ấy ngụ gửi được rất nhiều điều chủ đề tác phẩm. Đặc biệt,

đọc lướt sẽ sẽ không cảm thụ được cái hay về hình thức nghệ thuật của tác phẩm => không đạt được đích.

- Đọc kĩ ngược lại giúp chúng ta nắm bắt đầy đủ và chính xác toàn bộ thông tin, ý đồ của người viết từ đó làm

đầy cho vốn kiến thức của bản thân, làm phong phú cho đời sống tình cảm tâm hồn của bản thân và trong những

trường hợp nảy sinh nhu cầu đối thoại với người viết, qua đó người đọc lớn lên về tầm vóc trí tuệ, tâm hồn => đạt

được mục đích đọc sách.

pdf 1 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 878Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Văn mẫu 9 - Bàn về đọc sách, Chu Quang Tiềm đã có ý kiến “Nếu đọc 10 quyển sách mà chỉ lướt qua không bằng chỉ lấy một quyển sách mà đọc 10 lần”", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu Khóa học Ngữ văn Luyện thi vào lớp 10 Nghị luận xã hội 
 Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 - 
Đề bài: Bàn về đọc sách, Chu Quang Tiềm đã có ý kiến “Nếu đọc 10 quyển sách mà chỉ lướt qua không bằng 
chỉ lấy một quyển sách mà đọc 10 lần” (Bàn về đọc sách. Ngữ văn 9 tập 2. NXBGD 2009) 
 Viết một bài văn ngắn khoảng 300 từ trình bày suy ngẫm từ ý kiến trên. 
DÀN Ý 
 1. Giải thích 
Tổng quát: Nêu lên cách đọc sách hiệu quả với Chu Quang Tiềm. 
Cụ thể: sử dụng dạng câu có mệnh đề chính phụ quan hệ đối sánh, tác giả đã nêu ra hai cách đọc sách hoàn 
toàn trái ngược thể hiện hai thái độ ứng xử hoàn toàn khác nhau trước sách, từ đó khẳng định tính ưu việt, đúng đắn 
của việc đọc kĩ, đọc đúng. 
 Theo ông “Nếu đọc 10 quyển sách mà chỉ lướt qua thì không chỉ bằng lấy 1 quyển mà đọc nhiều lần”. “Đọc 
lướt qua” là đọc cẩu thả, hời hợt, đọc nhanh, đọc không có suy ngẫm còn “đọc 10 lần” là đọc chậm, đọc kĩ, đọc có 
suy ngẫm, phát hiện. Các con số 1, 10 ở đây chỉ mang tính ước lệ. Tác giả khẳng định đọc nhiều sách mà không kĩ 
chẳng bằng đọc ít mà kĩ càng, có suy ngẫm và gặt hái. 
 2. Bình luận 
a. Đây là quan điểm đúng đắn vì: 
 - Đọc cẩu thả, đọc lướt thì sẽ không nắm bắt được các thông tin người viết gửi gắm. Hoặc nắm bắt không 
chính xác, đầy đủ. Ví dụ: Với một tác phẩm văn học – nếu đọc lướt có khi chỉ nắm được cốt truyện chứ không để ý 
đến những chi tiết nghệ thuật – mà đôi khi những chi tiết ấy ngụ gửi được rất nhiều điều chủ đề tác phẩm. Đặc biệt, 
đọc lướt sẽ sẽ không cảm thụ được cái hay về hình thức nghệ thuật của tác phẩm => không đạt được đích. 
 - Đọc kĩ ngược lại giúp chúng ta nắm bắt đầy đủ và chính xác toàn bộ thông tin, ý đồ của người viết từ đó làm 
đầy cho vốn kiến thức của bản thân, làm phong phú cho đời sống tình cảm tâm hồn của bản thân và trong những 
trường hợp nảy sinh nhu cầu đối thoại với người viết, qua đó người đọc lớn lên về tầm vóc trí tuệ, tâm hồn => đạt 
được mục đích đọc sách. 
=> Cách đọc thứ nhất là cách đọc của những người cẩu thả,vô trách nhiệm với sách và với mình. Cách đọc thứ 
hai là cách đọc của những người biết trân trọng sách và có trách nhiệm đới với chính mình. 
b. Bài học đối với bản thân. 
- Cần có phương pháp đọc đúng, đọc kĩ. 
- Cần có thái đọ ton trọng sách. 
 Nguồn: Hocmai.vn 
 Giáo viên: Doãn Đông 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfcach lam bai nghi luan 2.pdf