Giáo án Hình học 9 - Tuần 16

Giáo án Hình học 9 - Tuần 16

TÊN BÀI DẠY : ÔN TẬP HỌC KÌ I

I. Muïc Tieâu

1. Kiến thức: Giúp HS hệ thống kiến thức cơ bản được học trong học kỳ I

2. Kỹ năng: Vận dụng kiến thức đã học vào các bài tập về tính toán và c/m, trắc nghiệm. Rèn luyện kỹ năng vẽ hình phân tích bài toán, trình bày bài toán.

3. Thái độ: Tích cực hợp tác tham gia hoạt động học.

II. Chuaån Bò

 - GV : Giaùo aùn, thöôùc thaúng, êke, compa, bảng phụ , .

- HS : SGK, thước thẳng, ê ke,compa, ôn hệ thức lượng trong tam giác vuông, tỉ số lượng giác.

III. Phöông Phaùp Daïy Hoïc

 - Phöông phaùp vaán ñaùp

 - Phöông phaùp luyeän taäp thöïc haønh.

 - Phương pháp dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ.

IV. Tieán Trình Daïy Hoïc

1. Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số.

2. Kiểm tra bài cũ : Đan xen vào bài dạy.

 

doc 7 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 754Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 9 - Tuần 16", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :.	Ngày dạy :..
Tuần thứ : 16	Tiết PPCT : 30
TÊN BÀI DẠY : ÔN TẬP HỌC KÌ I
I. Muïc Tieâu 
Kiến thức: Giúp HS hệ thống kiến thức cơ bản được học trong học kỳ I
Kỹ năng: Vận dụng kiến thức đã học vào các bài tập về tính toán và c/m, trắc nghiệm. Rèn luyện kỹ năng vẽ hình phân tích bài toán, trình bày bài toán.
Thái độ: Tích cực hợp tác tham gia hoạt động học.
II. Chuaån Bò
 - GV : Giaùo aùn, thöôùc thaúng, êke, compa, bảng phụ ,.
- HS : SGK, thước thẳng, ê ke,compa, ôn hệ thức lượng trong tam giác vuông, tỉ số lượng giác.
III. Phöông Phaùp Daïy Hoïc
 - Phöông phaùp vaán ñaùp
 - Phöông phaùp luyeän taäp thöïc haønh.	
 - Phương pháp dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ.
IV. Tieán Trình Daïy Hoïc	
Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số.
Kiểm tra bài cũ : Đan xen vào bài dạy.
Bài mới :
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Ôn tập về tỉ số lượng giác của góc nhọn
GV: Hãy nêu công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn a.
Bài 1.
 (Khoanh tròn chữ cái đứng trước kết quả đúng).
Cho tam giác ABC có góc A = 90o, góc B = 30o, kẻ đường cao AH.
 a) sinB bằng
A. ; B. 
C. ; D. 
b) tg30o bằng.
A . ; B. 
C. D. 1
c) cosC bằng
A. ; B. 
C. ; D. 
d) cotgBAH bằng
A. ; B. 
C. ; D. ,
GV: Gọi HS nhận xét.
Bài 2: Trong các hệ thức sau, hệ thức nào đúng? Hệ thức nào sai? (với góc a nhọn).
a. sin2a = 1 – cos2a
b. tga = 
c. cosa = 
d. cotga = 
e. tga < 1
f. cotga = tg(90o - a)
g. Khi a giảm thì tga tăng
h. Khi a tăng thì cosa giảm.
GV: Gọi HS nhận xét.
sina	= 
cosa	= 
tana	= 
cota	= 
Bài 1
a) B. 
b) tg30o = 
C
c) cosC = 
A
d) cotgBAH = 
D
Bài 2.
a. Đúng
b. Sai
c. Sai
d. Đúng
e. Sai
f. Đúng
g. Sai
h. Đúng.
Hoạt động 2: Ôn tập các hệ thức trong tam giác vuông
GV: Cho tam giác vuông ABC đường cao AH (như hình vẽ)
Hãy viết các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác.
GV: Cho tam giác vuông DEF (D = 90o)
Nêu các cách tính cạnh DF mà em biết (theo các cạnh còn lại và các góc nhọn của tam giác).
Bài 3. (Đề bài đưa lên bảng phụ)
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH chia cạnh huyền BC thành hai đoạn BH, CH có độ dài lần lượt là 4cm, 9cm.
Gọi D, E lần lượt là hình chiếu của H trên AB và AC.
a) Tính độ dài AB, AC.
b) Tính độ dài DE, số đo B, C.
GV: Gọi HS đọc đề
GV: Gọi HS vẽ hình.
GV: Gọi HS làm câu 
a) Tính độ dài AB, AC.
b) Tính độ dài DE, số đo B, C.
GV: Gọi HS nhận xét.
1. b2 = ab’; c2 = ac’
2. h2 = b’c’
3. ah = bc
4. 
5. a2 = b2+ c2.
DF = EFsinE.
DF=EFcosF
DF = DetgE
Bài 3.
a) . BC = BH + HC = 4 + 9 = 13 (cm)
AB2 = BC.BH = 13.4
Þ AB = (cm) 
AC2 = BC.HB = 13.9
Þ AC = 
b) AH2 = BH.HC = 4.9 = 36 (cm)
AH = = 6cm.
Xét tứ giác ADHE có:
 = D = Ê = 90o
Þ tứ giác ADHE là hình chữ nhật (dấu hiệu nhận biết)
Þ DE = AH = 6cm.
(tính chất hình chữ nhật)
Trong tam giác vuông ABC
sinB = 
Þ B » 56o19’
Þ C » 33o41’
4. Cũng cố :
- GV cũng cố lại các công thức trong chương I : Định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn, Hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông, tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau;
5. Hướng dẫn về nhà.
- Về nhà học bài.
- Xem lại tất cả lý thuyết và bài tập đã giải.
- Chuẩn bị các kiến thức về đường tròn tiết sau ôn.
- BTVN: 85,86, 87 SBT
V. Rút Kinh Nghiệm
Ngày soạn :.	Ngày dạy :..
Tuần thứ : 16	Tiết PPCT : *
TÊN BÀI DẠY : ÔN TẬP HỌC KÌ I
I. Muïc Tieâu 
 1. Kiến thức: Ôn tập, hệ thống hoá các kiến thức đã học về đường tròn ở chương II.
 2. Kỹ năng: Vaän duïng caùc kieán thöùc ñaõ hoïc vaøo baøi taäp toång hôïp veà chöùng minh tính toaùn.
 Reøn luyeän caùch veõ hình, phaân tích tìm lôøi giaûi vaø trình baøy baøi giaûi, chuaån bò cho baøi kieåm tra hoïc kì moân toaùn.
3. Thái độ: Tích cực hợp tác tham gia hoạt động học.
II. Chuaån Bò
 - GV : Giaùo aùn, thöôùc thaúng, êke, compa, bảng phụ ,.
- HS : SGK, thước thẳng, ê ke,compa, ôn các kiến thức về đường tròn.
III. Phöông Phaùp Daïy Hoïc
 - Phöông phaùp vaán ñaùp
 - Phöông phaùp luyeän taäp thöïc haønh.	
 - Phương pháp dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ.
IV. Tieán Trình Daïy Hoïc	
Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số.
Kiểm tra bài cũ : Đan xen vào bài dạy.
Bài mới :
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Ôn tập về đường tròn
GV: Định nghĩa đường tròn (O, R)
GV vẽ đường tròn.
Nêu các các xác định đường tròn.
GV: Chỉ rõ tâm đối xứng và trục đối xứng của đường tròn.
GV: Nêu quan hệ độ dài giữa đường kính và dây.
GV: Phát biểu các định lí về quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây.
O); AB: đường kính; CD: dây; AB ^ CD tại H)
GV: Phát biểu các định lí liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến đây.
GV đưa hình và tóm tắt định lí lên minh họa.
 (O)
AB, CD, EF: dây OH ^ AB, OK ^ CD, OI ^ EF
AB = CD
Þ OH = OK
AB < EF
Û OH > OI
GV: Nêu vị trí tương đối giữa đường thẳng và đường tròn?
GV: Thế nào là tiếp tuyến của đường tròn?
GV: Tiếp tuyến của đường tròn có những tính chất gì?
GV đưa hình vẽ và giả thiết, kết luận của định lí để minh họa.
(O)
AB, AC là hai tiếp tuyến (O)
AB = AC
Â1 = Â2
Ô1 = Ô2
GV: Nêu dấu hiệu nhận biết hai tiếp tuyến.
Bài 85 trang 141 SBT 
(Đề bài đưa bảng phụ lên). 
GV vẽ hình trên bảng, hướng dẫn HS vẽ hình vào vở.
a) Chứng minh NE ^ AB.
GV lưu ý: có thể chứng minh DAMB và DACB vuông có trung tuyến thuộc cạnh AB bằng nửa AB.
GV yêu cầu 1 HS lên trình bày chứng minh trên bảng. HS cả lớp tự ghi vào vở. Sau đó, GV sửa lại cánh trình bày bài chứng minh cho chính xác.
b) Chứng minh FA là tiếp tuyến của (O).
- Muốn chứng minh FA là tiếp tuyến của (O) ta cần chứng minh điều gì ?
- Hãy chứng minh điều đó. 
c) Chứng minh FN là tiếp tuyến của đường tròn ( B; BA)
Cần chứng minh điều gì?
Tại sao N Î ( B; BA ).
Có thể chứng minh BF là trung trực của AN( theo định nghĩa ) => BN = BA
Tại sao FN ^ BN.
GV yêu cầu HS trình bày lại vào vở câu c.
Sau đó GV nêu thêm câu hỏi.
d/ Chứng minh 
BM.BF = BF2 – FN2
e) Cho độ dài dây AM = R 
( R là bán kính của (O)).
Hãy tính độ dài các cạnh của tam giác ABF theo R.
GV: Gọi HS nhận xét.
Đường tròn (O, R) với R > 0 là hình gồm các điểm cách điểm O một khoảng bằng R.
Đường tròn được xác định khi biết:
+ Tâm và bán kính.
+ Một đường kính.
+ Ba điểm phân biệt của đường tròn.
- Tâm của đường tròn là tâm đối xứng của nó.
- Bất kì đường kính nào cũng là trục đối xứng của đường tròn.
 Đường kính là dây cung lớn nhất của đường tròn.
Đường kính vuông góc với một dây thì đi qua trung điểm của dây.
Đảo lại đường kính đi qua trung điểm của 1 dây không qua tâm thì vuông góc với dây ấy.
- Trong một đường tròn, hai dây bằng nhau thì cách đều tâm và ngược lại.
- Trong hai dây của một đường tròn, dây nào lớn hơn thì gần tâm hơn và ngược lại.
Vẽ hình :
Nêu ba vị trí tương đối giữa đường thẳng và đường tròn.
Đường thẳng cắt đường tròn.
Û d < R
Đường thẳng tiếp xúc đường tròn
Û d = R
Đường thẳng không giao với đường tròn.
Û d > R
HS trả lời định nghĩa tiếp tuyến của đường tròn.
- Tiếp tuyến của đường tròn có tính chất vuông góc với bán kính đi qua tiếp điểm.
- Phát biểu định lí hai tiếp tuyến cắt nhau.
Bài 85
a) Nêu cách chứng minh DAMB 
 có cạnh AB là đường kính của đường tròn ngoại tam giác 
Þ DAMB vuông tại M. chứng minh tương tự có DACB vuông ở C.
Xét DNAB có AC^NB và BM ^NA (c/m trên)Þ E là trực tâm tam giác 
Þ NE^AB ( theo tính chất đường cao của tam giác )
- Ta cần chứng minh FA ^AO
Một HS khác lên trình bày bài 
b) Tứ giác AFNE có
MA = MN (gt); ME=MF (gt)
AN ^FE (c/m trên)
=> Tứ giác AFNA là hình thoi ( theo dấu hiệu nhận biết ).
=> FA // NE ( cạnh đối hình thoi )
Có NE ^ AB (c/m trên)
=> FA ^ AB
=> FA là tiếp tuyến của (O)
c) HS làm 
- Cần chứng minh NÎ ( B ;BA) và FN ^ BN 
- DABN có BM vừa là trung tuyến ( MA = MA ) vừa là đường cao 
( BM ^ AN )=> DABN cân tại B 
=> BN = BA
=> BN là một bán kính của đường tròn(B,BA)
- DAFB = DNFB ( ccc )
=> góc FNB = FAB = 900
=> FN ^ BN 
=> FN là tiếp tuyến của đường tròn (B; AB).
d) Trong tam giác vuông ABF ( góc A = 900 ) có AM là đường cao 
=> AB2 = BM.BF ( hệ thức lượng trong tam giác vuông ).
=> Trong tam giác vuông NBF.
( góc N = 900 ) có BF2 – FN2 = NB2
( định lý Py – ta – go ).
Mà AB = NB ( c/m trên )
=> BM.BF = BF2 – FN2
e) 
=> góc B1 = 300
Trong tam giác vuông ABF.
Có AB = 2R; góc B1= 300
(hoặc có góc B1 = 300 Þ AF = 
Þ BF = 2AF = )
4. Cũng cố :
- Đan xen vào bài dạy.
5. Hướng dẫn về nhà :
- Về nhà học bài.
- Xem lại lý thuyết và bài tập đã giải.
- Xem lại kiến thức chương I và II để thi học kì I.
V. Rút Kinh Nghiệm
Tân Phú, ngày . tháng . năm 20
KÍ DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 16R.doc