Bài soạn Hình học lớp 9 - Tiết 1 đến tiết 19 - Trường THCS Liêng Srônh

Bài soạn Hình học lớp 9 - Tiết 1 đến tiết 19 - Trường THCS Liêng Srônh

I. Mục tiêu:

* Kiến thức: Học sinh cần nhận biết được các cặp tam giác vuông đồng dạng trong. Biết thiết lập các hệ thức b2 = ab’; c2 = ac’; h2 = b’c’ và củng cố định lí Pytago. Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập.

* Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng nhận biết các tam giác vuông đồng dạng, kĩ năng tính toán, kĩ năng trình bầy.

* Thái độ: Cẩn thận, chính xác, linh hoạt khi học bài

II. Chuẩn bị:

* Thầy: Tranh vẽ, bảng phụ, thước thẳng, compa, êke.

* Trò: Thước thẳng, compa, êke, tìm hiểu bài học.

III. Tiến trình lên lớp:

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ:

3. Bài mới:

 

doc 38 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 755Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn Hình học lớp 9 - Tiết 1 đến tiết 19 - Trường THCS Liêng Srônh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1 Ngày soạn: 12/08/09
Tiết 1 Ngày dạy:13/08/09
 CHƯƠNG I: HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG
	§1. MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG
I. Mục tiêu:
* Kiến thức: Học sinh cần nhận biết được các cặp tam giác vuông đồng dạng trong. Biết thiết lập các hệ thức b2 = ab’; c2 = ac’; h2 = b’c’ và củng cố định lí Pytago. Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập.
* Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng nhận biết các tam giác vuông đồng dạng, kĩ năng tính toán, kĩ năng trình bầy.
* Thái độ: Cẩn thận, chính xác, linh hoạt khi học bài
II. Chuẩn bị:
* Thầy: Tranh vẽ, bảng phụ, thước thẳng, compa, êke.
* Trò: Thước thẳng, compa, êke, tìm hiểu bài học.
III. Tiến trình lên lớp:
Ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ:
Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Giới thiệu chương trình hình học lớp 9 và chương I 
5 phút
- Nội dung của chương:
+ Một số hệ thức về cạnh và đường cao, .
+ Tỉ số lượng giác của góc nhọn cho trước và ngược lại.
Hoạt động 2: Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền 
15 phút
! GV đưa bảng phụ có vẽ hình 1 tr64 giới thiệu các kí hiệu trên hình.
- Yêu cầu học sinh đọc định lí trong SGK.
? Hãy viết lại nội dung định lí bằng kí hiệu của các cạnh?
- Cho học sinh thảo luận theo nhóm để chứng minh định lí.
? Đọc ví dụ 1 trong SGK và trinh bày lại nội dung bài tập?
! Như vậy định lí Pitago là hệ quả của định lí trên.
- 
- Thảo luận theo nhóm
- Trình bày nội dung chứng minh định lí Pitago.
1. Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền 
Cho DABC vuông tại A có AB = c, AC=b, BC=a, AH= h, CH=b', HB=c'.
Định lí 1: 
Chứng minh: (SGK)
Ví dụ: Chứng minh định lí Pitago
Ta có: a = b’ + c’ do đó:
b2 + c2 = a(b’+c’) = a.a = a2
Hoạt động 3: Một số hệ thức liên quan tới đường cao 
13 phút
- Yêu cầu học sinh đọc định lí 2 trong SGK?
? Với quy ước như trên hãy viết lại hệ thức của định lí?
? Làm bài tập ?1 theo nhóm?
- Yêu cầu các nhóm trình bày bài chứng minh, GV nhận xét kết quả.
- Yêu cầu một học sinh đọc ví dụ 2 trang 66 SGK.
- Đọc lí
-
- Làm việc động nhóm
Ta có: (cùng phụ với góc ) nên DAHB DCHA.
Suy ra:
2. Một số hệ thức liên quan tới đường cao 
Định lí 2: 
Chứng minh:
Xét DAHB và DCHA có:
 (cùng phụ với góc )
Do đó: DAHB DCHA
Suy ra:
Hoạt động 4: Củng cố 
10 phút
- Gọi một học sinh lên bảng hoàn thành bài tập 1a trang 68 SGK.
! Tương tự hãy trình bày bài 1b trang 68 SGK?
- Trình bày bảng
Độ dài cạnh huyền:
x + y = 
Ap dụng định lí 1 ta có:
x = =7.746
y = =7.7460
- Đứng tại chỗ trình bày.
Ap dụng định lí 1 ta có:
x = =15.4920
y = 20 - 15.4920 = 4.5080
Luyện tập 
Bài 1/68 Hình 4a
Độ dài cạnh huyền:
x + y = 
Ap dụng định lí 1 ta có:
x = =7.746
y = =7.7460
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà 
2 phút
- Bài tập về nhà: 2 trang 69 SGK; 1, 2 trang 89 SBT.
- Chuẩn bị bài mới 
IV: Rút kinh nghiệm:
Tuần 2 Ngày soạn:12/08/09
Tiết 2 Ngày dạy: 13/08/09
	§1. MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG (tiếp)
I. Mục tiêu:
* Kiến thức: Học sinh cần nhận biết được các cặp tam giác vuông đồng dạng trong. Biết thiết lập các hệ thức b2 = ab’; c2 = ac’; h2 = b’c’ và củng cố định lí Pytago. Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập.
* Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng nhận biết các tam giác vuông đồng dạng, kĩ năng tính toán, kĩ năng trình bầy.
* Thái độ: Cẩn thận, chính xác, linh hoạt khi học bài
II. Chuẩn bị:
* Thầy: Tranh vẽ, bảng phụ, thước thẳng, compa, êke.
* Trò: Thước thẳng, compa, êke, tìm hiểu bài học.
III. Tiến trình lên lớp:
Ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ:
Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
5 phút
? Phát biểu và viết hê thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó lên cạnh huyền?
Lấy ví dụ minh họa?
? Phát biểu và viết hê thức giữa hình chiếu hai cạnh góc vuông và đường cao?
Lấy ví dụ minh họa? 
- Trả lời
- Trả lời
Hoạt động 2: Một số hệ thức liên quan tới đường cao
11 phút
- Yêu cầu học sinh đọc định lí 3 trong SGK.
? Hãy viết lại nội dung định lí bằng kí hiệu của các cạnh?
- Cho học sinh thảo luận theo nhóm nhỏ để chứng minh định lí.
? Làm bài tập ?2 theo nhóm?
- 
- Thảo luận theo nhóm nhỏ
Ta có: 
Suy ra: 
- Trình bày nội dung chứng minh.
- Làm việc động nhóm
2. Một số hệ thức liên quan tới đường cao
Định lí 3: Chứng minh:
Ta có: Suy ra: 
Hoạt động 3: Một số hệ thức liên quan tới đường cao 
17 phút
- Yêu cầu học sinh đọc định lí 4 trong SGK?
? Với quy ước như trên hãy viết lại hệ thức của định lí?
- Yêu cầu các nhóm trình bày bài chứng minh định lí? (Gợi ý: Sử dụng định lí Pitago và hệ thức định lí 3)
- Yêu cầu một học sinh đọc ví dụ 3 trang 67 SGK.
- Giáo viên đọc và giải thích phần chú ý, có thể em chưa biết trong SGK.
- Đọc định lí
- Thảo luận nhóm và trình bày
Theo hệ thức 3 ta có:
- Theo dõi ví dụ 3
2. Một số hệ thức liên quan tới đường cao 
Định lí 4: 
Chứng minh:
Theo hệ thức 3 và định lí Pitago ta có: 
* Chú ý: SGK
Hoạt động 4: Củng cố 
10 phút
- Gọi một học sinh lên bảng hoàn thành bài tập 4 trang 69 SGK.
- Trình bày bảng
Ap dụng định lí 2 ta có:
x = 
y = =4.4721
Luyện tập 
Bài 4/69 Hình 7
Ap dụng định lí 2 ta có:
x = 
y = =4.4721
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà 
2 phút
- Xem bài cũ, học thuộc các định lí.
- Bài tập về nhà: 3 trang 69 SGK; 4, 5, 6 trang 89 SBT.
- Chuẩn bị bài “Luyện tập”.
IV: Rút kinh nghiệm:
Tuần 3 Ngày soạn:23/08/09
Tiết 3 Ngày dạy:24/08/09
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
* Kiến thức: Củng cố các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam gíc vuông.
* Kĩ năng: Rèn kĩ năng vẽ hình, kĩ năng vận dụng các hệ thức để giải bài tập.
* Thái độ: Cẩn thận, chính xác, linh hoạt khi học bài
II. Chuẩn bị:
* Thầy: Thước thẳng, êke, bảng phụ, bảng nhóm, bút dạ.
* Trò: Thước thẳng, êke, học bài và làm bài tập
III. Tiến trình lên lớp:
Ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ:
Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 
20 phút
- GV treo bảng phụ, gọi bốn học sinh cùng lúc hoàn thành yêu cầu của bài.
? Hãy viết hệ thức và tính các đại lượng trong các hình trên?
- Nhận xét kết quả làm bài của các học sinh.
- Quan sát hình vẽ trên bảng phụ
- Trình bày bài giải
Hình 1: 
c = = 8.545
b = = 12.207
Hình 2: h2 = b'c'
h = = 8
Hình 3: ah = bc
h = = 4,8
Hình 4: 
h = = 1.443
Hình 1	Hình 2
Hình 3	Hình 4
Hoạt động 2: Sửa bài tập 
23 phút
- Gọi một học sinh đọc đề bài và vẽ hình.
- Vẽ hình
Bài 5/tr60 SGK
? Để tính AH ta làm nhhư thế nào?
? Tính BH?
? Tương tự cho CH?
- Gọi một học sinh đọc nội dung bài 4/tr70 SGK?
? Muốn chứng minh DDIL là tam gíac cân ta cần chứng minh những gì?
? Theo em chứng minh theo cách nào là hợp lí? Vì sao?
! Trình bày phần chứng minh?
? Muốn chứng minh không đổi thì ta làm sao?
! Trình bày bài giải?
- Áp dụng theo định lí 4.
- Trình bày cách tính
Áp dụng định lí 4 ta có: 
=> 
- Áp dụng định lí 2:
- Đọc đề và vẽ hình
- Cạnh DI = DL hoặc 
- Chứng minh DI = DL vì có thể gán chúng vào hai tam giác bằng nhau.
- Trình bày bài chứng minh.
- Bằng một yếu tố không đổi.
- Trình bày bảng
Tính AH; BH; HC?
-- Giải --
Áp dụng định lí 4 ta có: 
=> 
Áp dụng định lí 2 ta có: 
Bài 4/tr70 SGK
-- Giải --
a. Chứng minh DDIL là tam giác cân
Xét DDAI và DLCD ta có:
Do đó, DDAI = DLCD (g-c-g)
Suy ra: DI = DL (hai cạnh tương ứng)
Trong DDIL có DI = DL nên cân tại D.
b. không đổi
Trong DLDK có DC là đường cao. Áp dụng định lí 4 ta có: 
 mà DI = DL và DC là cạnh hình vuông ABCD nên không đổi. 
Vậy: không đổi.
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà 
2 phút
- Bài tập về nhà: 6; 7; 8; trang 70 SGK
- Chuẩn bị bài phần luyện tập
IV. Rút kinh nghiệm:
Tuần 3 Ngày soạn: 26/08/09
Tiết 4 Ngày dạy: 27/08/09
 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
* Kiến thức: Củng cố các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam gíc vuông.
* Kĩ năng: Rèn kĩ năng vẽ hình, kĩ năng vận dụng các hệ thức để giải bài tập.
* Thái độ: Cẩn thận, chính xác, linh hoạt khi học bài
II. Chuẩn bị:
* Thầy: Thước thẳng, êke, bảng phụ, bảng nhóm, bút dạ.
* Trò: Thước thẳng, êke, học bài và làm bài tập
III. Tiến trình lên lớp:
Ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ:
Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 
10 phút
? Nêu các hệ thức liên quan về cạnh và đường cao trong D tam giác vuông?
? Áp dụng chứng minh định lí Pitago?
- Các hệ thức
Hệ thức 1: 
Hệ thức 2: h2 = b'c'
Hệ thức 3: ah = bc
Hệ thức 4: 
- Chứng minh định lí Pitago
Ta có: a = b’ + c’ do đó:
b2 + c2 = a(b’+c’) = a.a = a2
Hoạt động 2: Sửa bài tập 
33 phút
- Gọi một học sinh đọc đề bài và vẽ hình.
? Để tính AH ta làm nhhư thế nào?
- Vẽ hình
- Áp dụng định lí 2
Bài 6/tr69 SGK
-- Giải --
Áp dụng định lí 2 ta có:
? Hãy tính AB và AC?
- Giáo viên treo bảng phụ có chuẩn bị trước hình 8 và 9 trong SGK. Yêu cầu một học sinh đọc phần “Có thể em chưa biết” SGK trang 68 và yêu cầu đề bài.
? Chia lớp thành bốn nhóm thực hiện thảo luận để hoàn thành bài tập?
- Gọi các nhóm trình bày nội dung bài giải.
Áp dụng định lí Pitago ta có:
- Quan sát hình trên bảng phụ.
- Theo dõi phần “Có thể em chưa biết”.
- Thực hiện nhóm
- Trình bày bài giải
Áp dụng định lí Pitago ta có:
Bài 7/tr70 SGK
 Hình 8
-- Giải --
Hình 8
Trong DABC có trung tuyến AO ứng với cạnh huyền BC bằng một nửa cạnh huyền nên DABC vuông tại A.
Ta có: AH2 = BH.CH hay x2 = ab.
 Hình 9
Hình 9
Trong DDEF có đường trung tuyến DO ứng với cạnh EF bằng một nửa cạnh huyền nên DDEF vuông tại D. 
Vậy: DE2 = EI.EF hay x2 = ab
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà 
2 phút
- Ôn lại lại bài cũ
- Chuẩn bị §2. Tỉ số lượng giác của góc nhọn
IV: Rút kinh nghiêm:
Tuần 3 Ngày soạn: 26/08/09
Tiết 5 Ngày dạy: 27/08/09
§2. TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN
I. Mục tiêu:
* Kiến thức: Học sinh nắm vững các công thức định nghĩa tỉ số lượng giác của một góc nhọn. Tính được các tỉ sốn lượng giác của góc nhọn.
* Kĩ năng: Rèn kĩ năng vẽ hình, kĩ năng trình bầy, kĩ năng vận dụng để giải các bài toán có liên quan.
* Thái độ: Cẩn thận, chính xác, linh hoạt khi học bài
II. Chuẩn bị:
* Thầy: Thước thẳng, êke, bảng phụ, bảng nhóm, bút dạ.
* Trò: Thước thẳng, êke, học bài và làm bài tập
III. Tiến trình lên lớp:
Ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ:
Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 
5 phút
? Nêu các hệ thức liên quan về cạnh và đường cao trong D tam giác vuông?
- Các hệ thức
Hệ thức 1: 
Hệ thức 2: h2 = b'c'
Hệ thức 3: ah = bc
Hệ thức 4: 
Hoạt động 2: Khái niệm tỉ số lượng giác của một góc nhọn 
28 phút
- Giáo viên treo bảng phụ có vẽ hình 13 trong SGK. Yêu cầu một học sinh đọc phần mở đầu trong SGK
! Yêu cầu học sinh nhắc lại tên gọi các cạnh ứng với góc nhọn.
? Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm để hoàn thành bài tập
 ?1 trong sách giáo khoa?
- Theo dõi bài
- Nhắc lại các khái niệm
 ...  3: Kiểm tra 15’
15 phút
* Đề bài:
Giải tam giác ABC vuông tại A biết: b = 10cm; = 300.	
* Đáp án và thang điểm:
 c = b. tgC = 10.tg 300 5,774 (cm)
 a = 
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà 
2 phút
- Xem lại các bài tập đã làm
- Học các hệ thức của tam giác
* Thống kê điểm:
Lớp
Sĩ số
Điểm dưới TB
Điểm trên TB
 < 2
 2 - <5
 5 - < 8
 8 - 10
 SL
 %
 SL
 %
 SL
 %
 SL
 %
9A1
IV. Rút kinh nghiệm:
Tuần 7 Ngày soạn: 07/10/09
Tiết 14 Ngày dạy: /10/09
	§5. ỨNG DỤNG THỰC TẾ CÁC TỈ SỐ LƯỢNG
	GIÁC CỦA GÓC NHỌN. THỰC HÀNH NGOÀI TRỜI
I. Mục tiêu:
* Kiến thức:
- Học sinh biết xác định chiều cao của vật thể mà không cần đo trực tiếp. 
- Học sinh xác định khoảng cách giữa hai điểm, trong đó có một điểm không tới được.
* Kĩ năng:	
- Rèn kĩ năng đo đạc thực tế, rèn ý thức làm việc tập thể, tạo sự đòan kết hổ trợ trong học tập.
* Thái độ:
- Cẩn thận, tự giác, tích cực trong thực hành.
II. Chuẩn bị:
* Thầy: Mỗi nhóm: Giác kế, êke đạc, thước cuộn. Máy tính bỏ túi.
* Trò: 	 Máy tính bỏ túi, chuẩn bị nội dung thực hành.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp:
 2. Kiểm tra bài cũ:
 3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: phân tổ
5 phút
- lớp chia tành 2 tổ 
Học sinh thực hành theo tổ 
Hoạt động 2: Thực hành : Đo chiều cao
37 phút
- Gv đưa học sinh đến địa điểm thực hành; chia thành 4 tổ để thực hành.
- Gv kiểm tra dụng cụ học sinh. Gv đưa mẫu báo cáo cho các tổ.
- Học sinh mang dụng cụ ra.
- Học sinh chia tổ.
- Tổ trương nhận báo cáo.
- Tiến hành đo đạc.
Củng cố: (2 phút) Nhận xét tiết thực hành 
Dặn dò: (1 phút) - Tìm hiểu lại nội dung thực hành
 - Tiếp tục tìm hiểu nội dung tiết thực hành sau
IV. Rút kinh nghiệm:
Tuần 8 Ngày soạn: 07/10/09
Tiết 15 Ngày dạy: /10/09
	§5. ỨNG DỤNG THỰC TẾ CÁC TỈ SỐ LƯỢNG
	GIÁC CỦA GÓC NHỌN. THỰC HÀNH NGOÀI TRỜI (TT)
I. Mục tiêu:
* Kiến thức:
- Học sinh biết xác định chiều cao của vật thể mà không cần đo trực tiếp. 
- Học sinh xác định khoảng cách giữa hai điểm, trong đó có một điểm không tới được.
* Kĩ năng:	
- Rèn kĩ năng đo đạc thực tế, rèn ý thức làm việc tập thể, tạo sự đòan kết hổ trợ trong học tập.
* Thái độ:
- Cẩn thận, tự giác, tích cực trong thực hành.
II. Chuẩn bị:
* Thầy: Mỗi nhóm: Giác kế, êke đạc, thước cuộn. Máy tính bỏ túi.
* Trò: 	 Máy tính bỏ túi, chuẩn bị nội dung thực hành.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp:
 2. Kiểm tra bài cũ:
 3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Thực hành đo khoảng cách trên mặt đất ( 41 phút)
TỔ
ĐIỂM CHUẨN BỊ, DỤNG CỤ
 (2 ĐIỂM)
Ý THỨC KỈ LUẬT
(3 ĐIỂM)
KĨ NĂNG THỰC HÀNH
(5 ĐIỂM)
TỔNG SỐ (ĐIỂM 10)
Tổ 1
Tổ 2
MẪU BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HÀNH
Trường THCS liêng Srônh
Tổ: 
Lớp: 9A1
 1. XÁC ĐỊNH CHIỀU CAO:
 Hình vẽ:
2 . XÁC ĐỊNH KHOẢNG CÁCH.
Hình vẽ:
a) Kết quả đo:
CD=
=
OC=
b) Tính AD=AB+BD
a) Kết quả đo:
-Kẻ Ax AB
-Lấy CAx
đo AC
Xác định 
b) Tính AB = 
Nhận Xét (2 phút )
- Gv thu báo cáo của các tổ.
- Gv thông báo kết quả của các tổ, nhận xét cho điểm các tổ và cá nhân xuất xắc, phê bình những ai không nghiêm túc.
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà 
2 phút
	- Ôn lại kiến thức đã học và làm các câu hỏi ôn tập chương trang 91,92 SGK.
	- Làm bài tập 33,34,35,36 SGK.
IV. Rút kinh nghiệm:
Tuần 8 Ngày soạn: 07/10/09
Tiết 16 Ngày dạy: /10/09
 ÔN TẬP CHƯƠNG I (tiết 1)
I. Mục tiêu:
* Kiến thức:
- Học sinh ôn tập các kiến thức đã học và vận dụng các kiến thức trong thực hành giải toán
* Kĩ năng: 	
- Rèn kĩ năng tra bảng và sử dụng máy tính bỏ túi để tra các tỉ số lượng giác hoặc số đo góc.
* Thái độ:
- Cẩn thận, tự giác, tích cực trong quá trình học.
II. Chuẩn bị:
* Thầy: Thước, êke, phấn màu. Máy tính bỏ túi.
* Trò: 	Thước, êke. Máy tính bỏ túi.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp:
 2. Kiểm tra bài cũ:
 3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 
5 phút
- Dùng bảng lượng giác làm bài tập 18a, b?
- Trình bày bảng
18a: sin40012' = 0.6454
18b: cos52054' = 0.6032
Hoạt động 2: Câu hỏi ôn tập 
38 phút
- Gv treo bảng phụ có vẽ các hình 36, 37 yêu cầu học sinh đứng tại chỗ trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa?
- Trả lời
Hình 36:
q2 = p.p';
h2 = p’.r’
Hình 37
 Hình 36
Hình 37
? Để giải một tam giác vuông cần biết ít nhất mấy góc và cạnh?
- Cần lưu ý gì về số cạnh?
- Gv treo bảng phụ có phần tóm tắt kiến thức trong SGK hướng dẫn học sinh ôn tập từng nội dung.
Bài 35 / 94 SGK 
- Tỉ số giữa 2 cạnh góc vuông của một tam giác vuông bằng 19 : 28 .Tính các góc của nó .
- GV vẽ hình trên bảng rồi hỏi : chính là tỉ số lượng giác nào ? Từ đó hãy tính góc và 
- Biết ít nhất một cạnh và một góc nhọn.
- Nếu biết hai cạnh cũng giải được tam giác vuông đó
- Đọc đề bài
- HS : chính là tg
tg= 0,6786
 34010’
Có + = 900 
 = 900 – 34010’ = 55050’
Bài 35 / 94 SGK 
tg= 0,6786
 34010’
Có + = 900 
 = 900 – 34010’ = 55050’
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà: 
2 phút
- Bài tập về nhà: 33; 34 trang 93 SGK
- Chuẩn bị bài mới luyện tập
IV. Rút kinh nghiệm:
Tuần 9 Ngày soạn: 13/10/09
Tiết 17 Ngày dạy: /10/09
 ÔN TẬP CHƯƠNG I (tiết 2)
I. Mục tiêu:
* Kiến thức:
- Học sinh ôn tập các kiến thức đã học và vận dụng các kiến thức trong thực hành giải toán
- Chứng minh một số công thức lượng giác đơn giản bằng định nghĩa.
- Vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài toán đơn giản.
* Kĩ năng: 	
- Rèn luyện kỹ năng dựng góc khi biết một trong các tỉ số lượng giác của góc nhọn.
* Thái độ:
- Cẩn thận, tự giác, tích cực trong quá trình học.
II. Chuẩn bị:
* Thầy: Thước, êke, phấn màu, com pa. Máy tính bỏ túi.
* Trò: 	Thước, êke, com pa. Máy tính bỏ túi.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp:
 2. Kiểm tra bài cũ:
 3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 
5 phút
? Nêu định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn?
? Nêu tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau?
- Với 
Hoạt động 2: Luyện tập 
38 phút
- Gọi hai học sinh lên bảng thực hiện dựng hình của hai câu c, d bài 13/tr77SGK.
? Nhắc lại định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn?
? Hãy dùng định nghĩa để chứng minh tg = ?
? Tương tự hãy chứng minh các trường hợp còn lại?
! Đây là bốn công thức cơ bản của tỉ số lượng giác yêu cầu các em phải nhớ các công thức này.
c. tg = 
tg = 
d. cotg= 
cotg = 
- Trả lời như trong SGK
- Trình bày bảng
 = .
- Ba học sinh lên bảng trình bày ba câu còn lại.
Bài 13/tr77 SGK
Dựng góc nhọn biết:
c. tg = 
 tg = => hình cần dựng
d. cotg= 
cotg = => hình cần dựng
Bài 14/tr77 SGK
Sử dụng định nghĩa để chứng minh:
a. tg = 
Ta có: 
 = :
 = .
 = .
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà
2 phút
- Bài tập về nhà: 40; 41; 42 trang 96 SGK
- Chuẩn bị bài kiểm tra một tiết
IV. Rút kinh nghiệm :
Tuần 9 Ngày soạn: 13/10/09
Tiết 18 Ngày dạy: /10/09
 ÔN TẬP CHƯƠNG I (tiết 3)
I. Mục tiêu:
* Kiến thức:
- Học sinh ôn tập các kiến thức đã học và vận dụng các kiến thức trong thực hành giải toán
- Vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài toán đơn giản.
* Kĩ năng: 	
- Rèn luyện kỹ năng tính khoảng cách, tính chiều cao.
* Thái độ:
- Cẩn thận, tự giác, tích cực trong quá trình học.
II. Chuẩn bị:
* Thầy: Thước, êke, phấn màu, com pa. Máy tính bỏ túi.
* Trò: 	Thước, êke, com pa. Máy tính bỏ túi.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp:
 2. Kiểm tra bài cũ:
 3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Luyện tập 
? Làm bài tập 17/tr77 SGK?
? Trong DABH có gì đặc biệt ở các góc nhọn? Vậy D đó là D gì?
- AC được tính như thế nào?
Baøi 38 / 95 SGK 
- GV goïi moät HS ñoïc ñeà baøi .
- GV veõ hình leân baûng .
- GV goïi moät HS ñöùng taïi choã neâu caùch tính AB laøm troøn ñeán meùt .
Baøi 39 / 95 SGK 
- GV goïi moät HS ñöùng tại choã ñoïc ñeà. 
- GV veõ laïi hình treân baûng cho HS deã quan saùt.
- GV noùi: Khoaûng caùch giöõa 2 coïc laø CD. Em haõy neâu caùch tính.
- Lên bảng làm theo hướng dẫn của GV.
- Có hai góc nhọn đều bằng 450. DBHA là tam giác cân.
- Áp dụng định lí Pitago.
- Moät HS ñoïc ñeà baøi .
- HS quan saùt hình veõ treân baûng .
- HS ñöùng taïi choã neâu caùch tính :
IB = IK .tg(500 + 150) = IK.tg650 
IA = IK.tg500 
 AB = IB – IA 
= IK.tg650 – IK.tg500 
= IK(tg650 – tg500) 
 380.0,95275 362 (m)
- HS ñöùng taïi choã ñoïc ñeà.
- HS quan saùt hình veõ treân baûng.
- Moät HS leân baûng laøm.
- HS döôùi lôùp laøm vaøo vôû.
Trong tam giaùc vuoâng ACE coù cos500 = 
 CE = 
Trong tam giaùc vuoâng FDE coù sin500 = 
 DE = 
Vaäy khoaûng caùch giöõa 2 coïc CD laø 31,11 – 6,53 24,6 (m)
Bài 17/tr77 SGK
Tìm x = ?
-- Giải --
Trong DAHB có suy ra hay DAHB cân tại H. nên AH = 20.
Áp dụng định lí pitago cho DAHC vuông tại H ta co:
AC = x = 
=> AC = 29
Baøi 38 / 95 SGK 
IB = IK .tg(500 + 150) = IK.tg650 
IA = IK.tg500 
 AB = IB – IA 
= IK.tg650 – IK.tg500 
= IK(tg650 – tg500) 
 380.0,95275 362 (m)
Baøi 39 / 95 SGK 
Trong tam giaùc vuoâng ACE coù cos500 = 
 CE = 
Trong tam giaùc vuoâng FDE coù sin500 = 
 DE = 
Vaäy khoaûng caùch giöõa 2 coïc CD laø 31,11 – 6,53 24,6 (m)
Hoạt động 2: Hướng dẫn về nhà
- Học bài và xem lại các bài tập đã chữa
- Chuẩn bị bài tiết sau kiểm tra
IV. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 03/ 11/ 2006 	Ngày dạy: 08/11/ 2006
Tuần 10: 
Tiết 19:
KIỂM TRA MỘT TIẾT
I. Mục tiêu:
	- Kiểm tra đánh giá hệ thống kiến thức của HS
	- Đánh giá kỹ năng, kỹ xảo vận dụng kiến thức trong giải bài tập.	
II. Phương tiện dạy học:
	- GV: Đề kiểm tra
	- HS: Giấy kiểm tra, máy tính bỏ túi .
III. Tiến trình bài dạy:
ĐỀ BÀI
A. Phần Trắc nghiệm: (4điểm).
Khoanh tròn chỉ một chữ đứng trước câu trả lời đúng:
 Câu 1. Cho tam giác DEF có , đường cao DI.
 a) sinE bằng:
b) tgE bằng:
c) cosF bằng:
d) cotgF bằng:
Câu 2. Đánh dấu “X” vào những câu mà em cho là đúng:
Cho góc nhọn .
CÂU
NỘI DUNG
ĐÚNG
SAI
1.
Sin2 =1-cos2 
2.
0<tg<1 
3.
Sin= 
4.
Cos =sin(900-) 
A. Phần tự luận: (6điểm).
Bài 1. 
	Trong tam giác ABC có AB = 12 cm; đường cao AH. Hãy tính độ dài AH, AC.
Bài 2. 
	Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 3cm, Ac = 4 cm.
Tính BC,
Phân giác của góc A cắt BC tại E. tính BE,CE.
HƯỚNG DẪN ĐÁP ÁN
A. Phần Trắc nghiệm: (4điểm).
Câu 1. 	(Mỗi câu trả lời đúng 0.5 điểm)
a) B;	b)B;	c) B;	d) C
Câu 2.	 (Mỗi câu trả lời đúng 0.5 điểm)
Đánh dấu “X” vào những câu mà em cho là đúng:
Cho góc nhọn .
CÂU
NỘI DUNG
ĐÚNG
SAI
1.
Sin2 =1-cos2 
X
2.
0<tg<1 
X
3.
Sin= 
X
4.
Cos =sin(900-) 
X
A. Phần tự luận: (6điểm).
Bài 1. 
	AH=12.sin400 	(1 điểm)
	(1 điểm)
Bài 2.
	Vẽ đúng hình 	(0.25 điểm)
a).	
	(0.75 điểm)
	(0.75 điểm)
	(0.25 điểm)
b). AE là phân giác 
	(0.5 điểm)
Vậy 	
	(0.5 điểm)
THỐNG KÊ
Lớp
Số
HS
0
1-2
3-4
Dưới TB
5-6
7-8
9-10
Trên TB
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
9A4
43
%
%
%
%
%
%
%
%

Tài liệu đính kèm:

  • docHinh 9 da sua.doc