Đề cương ôn vào 10 – Môn Ngữ văn

Đề cương ôn vào 10 – Môn Ngữ văn

TU TỪ TỪ VỰNG TIẾNG VIỆT (3 TIẾT)

 1. Thế nào là so sánh?

 So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

 VD:

- Trong như tiếng hạc bay qua

Đục như tiếng suối mới sa nửa vời.

 (Nguyễn Du)

 - Mỏ Cốc như cái dùi sắt, chọc xuyên cả đất

 (Tô Hoài)

 2. Cấu tạo của phép so sánh

 So sánh là cách công khai đối chiếu các sự vật với nhau, qua đó nhận thức được sự vật một cách dễ dàng cụ thể hơn. Vì vậy một phép so sánh thông thường gồm 4 yếu tố:

 - Vế A : Đối tượng (sự vật) được so sánh.

 - Bộ phận hay đặc điểm so sánh (phương diện so sánh).

 - Từ so sánh.

 - Vế B : Sự vật làm chuẩn so sánh.

 Ta có sơ đồ sau đây:

 

doc 45 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 917Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề cương ôn vào 10 – Môn Ngữ văn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiếng Việt (4 tiết)
Ngày dạy: 
Tu từ từ vựng Tiếng Việt (3 tiết) 
 1. Thế nào là so sánh?
 So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
 VD:
- Trong như tiếng hạc bay qua
Đục như tiếng suối mới sa nửa vời.
 (Nguyễn Du)
 - Mỏ Cốc như cái dùi sắt, chọc xuyên cả đất
 (Tô Hoài)
 2. Cấu tạo của phép so sánh
 So sánh là cách công khai đối chiếu các sự vật với nhau, qua đó nhận thức được sự vật một cách dễ dàng cụ thể hơn. Vì vậy một phép so sánh thông thường gồm 4 yếu tố:
 - Vế A : Đối tượng (sự vật) được so sánh.
 - Bộ phận hay đặc điểm so sánh (phương diện so sánh).
 - Từ so sánh.
 - Vế B : Sự vật làm chuẩn so sánh.
 Ta có sơ đồ sau đây:
Yếu tố 1
Yếu tố 2
Yếu tố 3
Yếu tố 4
Vế A
(Sự vật được so sánh)
Phương diện
so sánh
Từ so sánh
Vế B
(Sự vật dùng để làm chuẩn so sánh)
Mây
Bà già
Dừa
Trắng
sóng sánh
đủng đỉnh
Như
Như
Như là
bông
bát nước chè
đứng chơi
 + Trong 4 yếu tố trên đây yếu tố (1) và yếu tố (4) phải có mặt. Nếu vắng mặt cả yếu tố (1) thì giữa yếu tố (1) và yếu tó (4) phải có điểm tơng đồng quen thuộc. Lúc đó ta có ẩn dụ.
 Khi ta nói : Cô gái đẹp như hoa là so sánh. Còn khi nói : Hoa tàn mà lại thêm tươi (Nguyễn Du) thì hoa ở đây là ẩn dụ.
 + Yếu tố (2) và (3) có thể vắng mặt. Khi yếu tố (2) vắng mặt người ta gọi là so sánh chìm vì phương diện so sánh (còn gọi là mặt so sánh) không lộ ra do đó sự liên tưởng rộng rãi hơn, kích thích trí tuệ và tình cảm người đọc nhiều hơn.
 + Yếu tố (3) có thể là các từ nh: gióng, tựa, khác nào, tựa như, giống như, là, bao nhiêu,bấy nhiêu, hơn, kém  Mỗi yếu tố đảm nhận một sắc thái biểu cảm khác nhau:
Như có sắc thái giả định
Là sắc thái khẳng định
Tựa thể hiện mức đọ chưa hoàn hảo,
 + Trật tự của phép so sánh có khi được thay đổi.
 VD:
Như chiếc đảo bốn bề chao mặt sóng
Hồn tôi vang tiếng vọng của hai miền.
 3. Các kiểu so sánh
 Dựa vào mục đích và các từ so sánh ngời ta chia phép so sánh thành hai kiểu:
 a) So sánh ngang bằng
 Phép so sánh ngang bằng thường được thể hiện bởi các từ so sánh sau đây: là, như, y như, tựa như, giống như hoặc cặp đại từ bao nhiêubấy nhiêu.
 Mục đích của so sánh nhiều khi không phải là tìm sự giống nhau hay khác nhau mà nhằm diễn tả một cách hình ảnh một bộ phận hay đặc điểm nào đó của sự vật giúp ngời nghe, ngời đọc có cảm giác hiểu biết sự vật một cách cụ thể sinh động. Vì thế phép so sánh thờng mang tính chất cường điệu.
 VD: Cao như núi, dài như sông
 (Tố Hữu)
 b) So sánh hơn kém
 Trong so sánh hơn kém từ so sánh được sử dụng là các từ : hơn, hơn là, kém, kém gì
 VD: 
 - Ngôi nhà sàn dài hơn cả tiếng chiêng
 Muốn chuyển so sánh hơn kém sang so sánh ngang bằng ngời ta thêm một trong các từ phủ định: Không, cha, chẳng vào trong câu và ngược lại.
 VD:
 Bóng đá quyến rũ tôi hơn những công thức toán học.
 Bóng đá quyến rũ tôi không hơn những công thức toán học.
 4. Tác dụng của so sánh
 + So sánh tạo ra những hình ảnh cụ thể sinh động. Phần lớn các phép so sánh đều lấy cái cụ thể so sánh với cái không cụ thể hoặc kém cụ thể hơn, giúp mọi người hình dung được sự vật, sự việc cần nói tới và cần miêu tả.
 VD:
Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.
 (Ca dao)
 + So sánh còn giúp cho câu văn hàm súc gợi trí tưởng tượng của ta bay bổng. Vì thế trong thơ thể hiện nhiều phép so sánh bất ngờ.
 VD:
Tàu dừa chiếc lược chải vào mây xanh
 Cách so sánh ở đây thật bất ngờ, thật gợi cảm. Yếu tố (2) Và Yếu tố (3) bị lược bỏ. Người đọc người nghe tha hồ mà tưởng tượng ra các mặt so sánh khác nhau làm cho hình tượng so sánh được nhân lên nhiều lần.
 II/ Bài tập
 1. Trong câu ca dao :
Nhớ ai bồi hổi bồi hồi
Như đứng đống lửa như ngồi đống than
Từ bồi hổi bồi hồi là từ gì?
Giải nghĩa từ láy bồi hổi bồi hồi
Phân tích cái hay của câu thơ do phép so sánh đem lại.
 Gợi ý:
 a) Đây là từ láy chỉ mức độ cao.
 b) Giải nghĩa : trạng thái có những cảm xúc, ý nghĩ cứ trở đi trở lại trong cơ thể con người.
 c) Trạng thái mơ hồ, trừu tượng chỉ đợc bộc lộ bằng cách đưa ra hình ảnh cụ thể: đứng đống lửa, ngồi đống than để người khác hiểu được cái mình muốn nói một cách dễ dàng. Hình ảnh so sánh có tính chất phóng đại nên rất gợi cảm.
 2. Phép so sánh sau đây có gì đặc biệt:
Mẹ già như chuối và hương
Như xôi nếp một, như đường mía lau.
 (Ca dao)
 Gợi ý:
 Chú ý những chỗ đặc biệt sau đây:
 - Từ ngữ chỉ phương diện so sánh bị lược bỏ.
 Vế (B) là chuẩn so sánh không phải có một mà có ba: chuối và hương – xôi nếp một - đường mía lau là nhằm mục đích ca ngợi người mẹ về nhiều mặt, mặt nào cũng có nhiều ưu điểm đáng quý.
 3. Tìm và phân tích phép so sánh (theo mô hình của so sánh) trong các câu thơ sau:
 a) Ngoài thềm rơi chiếc la đa
Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng.
 (Trần Đăng Khoa)
 b) Quê hương là chùm khuế ngọt
Cho con chèo hái mỗi ngày
Quê hương là đờng đi học
Con về rợp bướm vàng bay.
 (Đỗ Trung Quân)
 Gợi ý:
 Chú ý đến các so sánh
 a) Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng
 b) Quê hương là chùm khuế ngọt
 Quê hương là đường đi học
_____________________________________________________________
Bài 2 : Nhân hoá
 I/ Củng cố, mở rộng và nâng cao
 1. Thế nào là nhân hoá ?
 Nhân hoá là cách gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật, hiện tượng thiên nhiên bằng những từ ngữ vốn được dùng đẻ gọi hoặc tả con người; làm cho thế giới loài vật, cây cối đồ vật,  trở nên gần gũi với con người, biểu thị được những suy nghĩ tình cảm của con ngời.
 Từ nhân hoá nghĩa là trở thành người. Khi gọi tả sự vật ngời ta thường gán cho sự vật đặc tính của con người. Cách làm như vậy được gọi là phép nhân hoá.
 VD:
Cây dừa/Sải tay/Bơi/Ngọn mùng tơi/Nhảy múa
 (Trần Đăng Khoa)
 2. Các kiểu nhân hoá
 Nhân hoá được chia thành các kiểu sau đây:
 + Gọi sự vật bằng những từ vốn gọi người
 VD:
 Dế Choắt ra cửa, hé mắt nhìn chị Cốc. Rồi hỏi tôi :
 - Chị Cốc béo xù đứng trước cửa nhà ta đấy hả ?
 (Tô Hoài)
 + Những từ chỉ hoạt động, tính chất của con người được dùng để chỉ hoạt động, tính chất sự vật.
 VD :
Muôn nghìn cây mía/Múa gươm/Kiến/Hành quân/Đầy ưđờng
 (Trần Đăng Khoa)
 + Những từ chỉ hoạt động, tính chất của con người được dùng để chỉ hoạt động tính chất của thiên nhiên
 VD :
Ông trời/Mặc áo giáp đen/Ra trận
 (Trần Đăng Khoa)
 + Trò chuyện tâm sự với vật như đối với người
 VD :
Khăn tưhơng nhớ ai
Khăn rơi xuống đất ?
Khăn thương nhớ ai
Khăn vắt trên vai
 (Ca dao)
Em hỏi cây kơ nia
Gió mày thổi về đâu
Về phương mặt trời mọc...
 (Bóng cây kơ nia)
 3. Tác dụng của phép nhân hoá
 Phép nhân hoá làm cho câu văn, bài văn thêm cụ thể, sinh động, gợi cảm ; là cho thế giới đồ vật, cây cối, con vật được gần gũi với con người hơn.
 VD :
Bác giun đào đất suốt ngày
Hôm qua chết dới bóng cây sau nhà.
 (Trần Đăng Khoa)
 II/ Bài tập
 1. Trong câu ca dao sau đây:
Trâu ơi ta bảo trâu này
Trâu ăn no cỏ trâu cày với ta
 Cách trò chuyện với trâu trong bài ca dao trên cho em cảm nhận gì ?
 Gợi ý:
 - Chú ý cách xng hô của ngời đối với trâu. Cách xng hô như vậy thể hiện thái độ tình cảm gì ? Tầm quan trọng của con trâu đối với nhà nông như thế nào ? Theo đó em sẽ trả lời được câu hỏi.
 2. Tìm phép nhân hoá và nêu tác dụng của chúng trong những câu thơ sau:
	a)	 Trong gió trong ma
Ngọn đèn đứng gác
Cho thắng lợi, nối theo nhau
Đang hành quân đi lên phía trớc.
 (Ngọn đèn đứng gác)
 Gợi ý:
 Chú ý cách dùng các từ vốn chỉ hoạt động của ngời nh:
Đứng gác, nối theo nhau, hành quân, đi lên phía trớc.
___________________________________________________________
Bài 3 : ẩn dụ
 I/ Củng cố, mở rộng và nâng cao
 1. Thế nào là ẩn dụ ?
 ẩn dụ là cách gọi tên sự vật, hiện tợng này bằng tên sự vật hiện khác có nét tương đồng quen thuộc nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
 ẩn dụ thực chất là một kiểu so sánh ngầm trong đó yếu tố so sánh giảm đi chỉ còn yếu tố làm chuẩn so sánh được nêu lên.
 Muốn có phép ẩn dụ thì giữa hai sự vật hiện tợng được so sánh ngầm phải có nét tương đồng quen thuộc nếu không sẽ trở nên khó hiểu.
 Câu thơ:
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ
 (Viễn Phơng)
 Mặt trời ở dòng thơ thứ hai chính là ẩn dụ.
 Hoặc
Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ em nằm trên lng
 (Nguyễn Khoa Điềm)
 Ca dao có câu:
Thuyền về có nhớ bến chăng ?
Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền.
 Bến được lấy làm ẩn dụ để lâm thời biểu thị người có tấm lòng thuỷ chung chờ đợi, bởi những hình ảnh cây đa, bến nước thường gắn với những gì không thay đổi là đặc điểm quen thuộc ở những có người có tấm lòng thuỷ chung.
 ẩn dụ chính là một phép chuyển nghĩa lâm thời khác với phép chuyển nghĩa thường xuyên trong từ vựng. Trong phép ẩn dụ, từ chỉ được chuyển nghĩa lâm thời mà thôi.
 2. Các kiểu ẩn dụ
 Dựa vào bản chất sự vật hiện tượng được đưa ra so sánh ngầm, ta chia ẩn dụ thành các loại sau:
 + ẩn dụ hình tượng là cách gọi sự vật A bằng sự vật B.
 VD:Người Cha mái tóc bạc (Minh Huệ)
 Lấy hình tượng Người Cha để gọi tên Bác Hồ.
 + ẩn dụ cách thức là cách gọi hiện tượng A bằng hiện tợng B.
 VD:
Về thăm quê Bác làng Sen
Có hàng râm bụt thứp lên lửa hồng.
 (Nguyễn Đức Mậu)
 Nhìn “hàng râm bụt” với những bông hoa đỏ rực tác giả tưởng như những ngọn đèn “thắp lên lửa hồng”.
 + ẩn dụ phẩm chất là cách lấy phẩm chất của sự vật A để chỉ phẩm chất của sự vật B.
 VD:
ở bầu thì tròn, ở ống thì dài.
 Tròn và dài được lâm thời chỉ những phẩm chất của sự vật B.
 + ẩn dụ chuyển đổi cảm giác là những ẩn dụ trong đó B là một cảm giác vốn thuộc một loại giác quan dùng để chỉ những cảm giác A vốn thuộc các loại giác quan khác hoặc cảm xúc nội tâm. Nói gọn là lấy cảm giác A để chỉ cảm giác B.
 VD:
Mới được nghe giọng hờn dịu ngọt
Huế giải phóng nhanh mà anh lại muộn về.
 (Tố Hữu)
 Hay:
Đã nghe rét mướt luồn trong gió
Đã vắng người sang những chuyến đò
 (Xuân Diệu)
 3.Tác dụng của ẩn dụ
 ẩn dụ làm cho câu văn thêm giàu hình ảnh và mang tính hàm súc. Sức mạnh của ẩn dụ chính là mặt biểu cảm. Cùng một đối tượng nhưng ta có nhiều cách thức diễn đạt khác nhau. (thuyền – biển, mận - đào, thuyền – bến, biển – bờ) cho nên một ẩn dụ có thể dùng cho nhiều đối tượng khác nhau. ẩn dụ luôn biểu hiện những hàm ý mà phải suy ra mới hiểu. Chính vì thế mà ẩn dụ làm cho câu văn giàu hình ảnh và hàm súc, lôi cuốn người đọc người nghe.
 VD :
 Trong câu : Người Cha mái tóc bạc nếu thay Bác Hồ mái tóc bạc thì tính biểu cảm sẽ mất đi.
Từ vựng – ngữ pháp – hoàn cảnh giao tiếp (1 tiết)
1. Các lớp từ: 
a. Từ xét về cấu tạo: từ đơn, từ láy, từ ghép (HS lấy vd minh hoạ)
b. Từ xét về nguồn gốc: từ mượn, từ địa phương, biệt ngữ xã hội (HS lấy vd minh hoạ)
c. Từ xét v ...  truyện ngắn ô Mảnh trăng cuối rừng ằ của Nguyễn Minh Chõu Tạo thành biểu tượng gương mặt đẹp và đỏng yờu của những cụ gỏi mở đường thời khỏng chiến chống Mĩ. 
- Qua thực tế chiến đấu, cả ba cụ gỏi đều cú tinh thần trỏch nhiệm cao với nhiệm vụ, lũng dũng cảm khụng sợ hi sinh, tỡnh đồng đội gắn bú. Cú lệnh là lờn đường, bất kể trong tỡnh huống nào, nguy hiểm khụng từ nan dự phải đối mặt với mỏy bay và bom đạn quõn thự, và đó lờn đường là hoàn thành nhiệm vụ ( d/c – sgk). 
+ Nghe Phương Định kể lại một lần phỏ bom : ô tụi một quả bom trờn đồi. Nho, hai quả dưới lũng đường. Chị Thao, một quả dưới cỏi chõn hầm ba-ri-e cũ. Cảnh tượng chiến trường trở nờn ô vắng lặng đến phỏt sợ ằ. Đến với toạ độ chết, đến với quả bom cần phải phỏ nổ (mà khụng biết nú sẽ nổ vào lỳc nào , sự cầu viện tõm linh của cụ gỏi (nhõn vật tụi) giống như một ảo ảnh : ô Cỏc anh cao xạ cú nhỡn thấy chỳng tụi khụng ? ằ Mặc dự ô quen rồi ằ. Một ngày chỳng tụi phỏ bom đến năm lần ằ nhưng cỏi hồi hộp dường như khụng hề thay đổi. Như cỏi cảm giỏc chờ bom phỏt nổ : tất cả đều đứng im, cả giú, cả nhịp tim trong lồng ngực. Chỉ cú chiếc đồng hồ : ô Nú chạy, sinh động và nhẹ nhàng đố lờn những con số vĩnh cửu. ằ. Quả bom cú hai vũng trũn màu vàng nằm lạnh lựng trờn một bụi cõy khụ, một đầu vựi xuống đất. Thần chết đang đợi chờ. Vỏ quả bom núng. Định dựng lưỡi xẻng đào đất, cú lỳc lưỡi xẻng chạm vào quả bom. Cú lỳc Định ô rựng mỡnh ằ vỡ cảm thấy tại sao mỡnh lại làm quỏ chậm thế ! ...Hai mươi phỳt đó trụi qua. Tiếng cũi chị Thao rỳc lờn,, Định cẩn thận bỏ gúi thuốc mỡn xuống cỏi lỗ đó đào, chõm ngũi vào dõy mỡn.  tiếng khụng khớ. Đất rơi lộp bộp. Bom nổ vỏng úc, ngực đau nhúi, đụi mắt cay mói mới mở ra được. Mồ hụi thấm vào mụi, cỏt lạo xạo trong miệng. Nguy hiểm, căng thẳng khụng thể nào kể xiết .Chị Thao vấp ngó, Nho bị thương. Bom nổ, hầm sập, chị Thao và Định phải moi đất bế Nho lờn. Mỏu tỳa ra, ngấm vào đất ằĐịnh rửa vết thương cho Nho, tiờm thuốc, pha sữa cho Nho, chị Thao nghẹn ngào. 
+ Cuộc sống và chiến đấu ở chiến trường thật gian khổ, nguy hiểm và luụn căng thẳng nhưng họ vẫn bỡnh tĩnh, chủ động, luụn lạc quan yờu đời. Phương Định cho biết : ô Tụi cú nghĩ đến cỏi chết. Nhưng một cỏi chết mờ nhạt, khụng cụ thể. ằ.
=>Phải núi rằng trong đoạn văn trả cảnh phỏ bom trờn cao điểm, Lờ Minh Khuờ đó sử dụng bỳt phỏp hiện thực để tỏi hiện lại cảnh phỏ bom vụ cựng nguy hiểm, dựng nờn một tượng đài về khớ phỏch anh hựng lẫm liệt của tổ trinh sỏt mặt đường từ những con người bằng xương bằng thịt. Chị Thao, Nho, Định như những ngụi sao xa xụi sỏng ngời lờn những sắc xanh trong khúi lửa đạn bom. Chiến cụng thầm lặng của họ bất tử với năm thỏng và lũng người như những nữ anh hựng ngó ba Đồng Lộc : 
ô Đất nước mỡnh nhõn hậu
Cú nước trời xoa dịu vết thương đau
Em nằm dưới đất sõu
Như khoảng trời đó nằm yờn trong đất
Đờm đờm, tõm hồn em toả sỏng
Những vỡ sao ngời chúi, lung linh
(Khoảng trời hố bom – Lõm Thị Mỹ Dạ)
- Họ đều là những cụ gỏi trẻ với cuộc sống nội tõm phong phỳ đỏng yờu : dễ cảm xỳc, nhiều mơ ước, hay mơ mộng, dễ vui, dễ buồn. Họ thớch làm đẹp cho cuộc sống của mỡnh, ngay cả trong hoàn cảnh chiến trường ỏc liệt. Nho thớch thờu thựa, chị Thao chăm chộp bài hỏt, Định thớch ngắm mỡnh trong gương, ngồi bú gối mơ mộng và hỏt Cả ba đều chưa cú người yờu, đều sống hồn nhiờn tươi trẻ. Khụng lỳc nào họ khụng nhớ về Hà Nội. Một trận mưa đỏ bất ngờ trở thành nỗi nhớ : ô mà tụi nhú một cỏi gỡ đấy, hỡnh như mẹ tụi, cỏi cửa sổ, hoặc những ngụi sao to trờn bầu trời thành phố ằ. Nỗi nhớ ấy chớnh là sự nối dài, quỏ khứ, hụm nay và khỏt vọng mai sau. 
- Những kỉ niệm sống dậy như những khoảng sỏng trong tõm hồn trong trẻo, ngõy thơ, dịu dàng. Những xỳc cảm hồn nhiờn như nguồn sống, điểm tựa, giỳp họ thờm vững vàng, sức mạnh vượt qua những khú khăn tưởng chừng như khụng thể vượt qua nổi. ô Khoảng trời xanh ằ trong thơ ô Phạm Tiến Duật ằ và khoảng trời xanh của kớ ức như cú sức mạnh vụ hỡnh đặc biệt là trong tõm hồn những trớ thức trờn đường ra trận. 
=> Quả thực, đú là những cụ gỏi mang trong mỡnh những tớnh cỏch tưởng như khụng thể cựng tồn tại : vụ cựng gan dạ, dũng cảm trong chiến đấu mà vẫn hồn nhiờn, vụ tư trong cuộc sống. Những người như họ thật đỏng trõn trọng biết bao !
b. Nột riờng : 
- Mỗi người thể hiện cỏi chung đú theo cỏch riờng của mỡnh. 
+ Chị Thao, tổ trưởng, ớt nhiều cú từng trải hơn, mơ ước và dự tớnh về tương lai cú vẻ thiết thực hơn, nhưng cũng khụng thiếu nhưng khỏt khao và rung động của tuổi trẻ. ô Áo lút của chị cỏi nào cũng thờu chỉ màu ằ.Chị lại hay tỉa đụi lụng mày của mỡnh, tỉa nhỏ như cỏi tăm. Nhưng trong cụng việc, ai cũng gờm chị về tớnh cương quyết, tỏo bạo. ĐẶc biệt là sự ô bỡnh tĩnh đến phỏt bực ằ : mỏy bay địch đến nhưng chị vẫn ô múc bỏnh quy trong tỳi, thong thả nhai ằ. Cú ai ngờ con người dày dạn trước sự sống và cỏi chết hàng ngày như thế lại sợ mỏu, sợ vắt: ô thấy mỏu, thấy vắt là chị nhắm mắt lại, mặt tỏi một ằ.Và khụng ai cú thể quờn được chị hỏt : nhạc sai bột, giọng thỡ chua, chị chăm chộp bài hỏt dự chẳng thuộc nhạc, giọng lại chua, chị khụng hỏt trụi chảy được bài nào nhưng chị lại cú ba quyển sổ dày chộp bài hỏt và rỗi là chị ngồi chộp bài h ỏt. 
+ Nho là một cụ gỏi trẻ, xinh xắn, ô trụng nú nhẹ, mỏt mẻ như một que kem trắng ằ, cú ô cỏi cổ trũn và những chiếc cỳc ỏo nhỏ nhắn ằ rất dễ thương khiến Phương Định ô muốn bế nú lờn tay ằ. Nho rất thớch tắm suối ngay cả khi khỳc suối đú đang chứa bom nổ chậm và rất hồn nhiờn – cỏi hồn nhiờn của trẻ thơ : ô vừa tắm ở dưới suối lờn, cứ quần ỏo ướt, Nho ngồi, đũi ăn kẹo ằ. Hồn nhiờn là thế nhưng cụ lại bỡnh thản vụ cựng khi bị thương : ô Khụng chết đõu. Đơn vị đang làm đường kia mà. Việc gỡ phải khiến cho nhiều người lo lắng ằ. Ngay cả lỳc đau đớn như vậy nhưng gặp mưa đỏ, Nho vẫn nhổm dậy, mụi hộ mở xoố tay xin mấy viờn đỏ mưa : ô Nào, mày cho tao mấy viờn nữa ằ. Đặc biệt, khi mỏy bay giặc đến thỡ chiến đấu rất dũng cảm, hành động thật nhanh gọn : ô Nho cuộn trũn cỏi gối, cất nhanh vào tỳi ằ, Nho quay lưng lại chỳng tụi, chụp cỏi mũ sắt lờn đầu ằ  Và trong một lần phỏ bom, cụ đó bị sập hầm, đất phủ kớn lờn người. Cú lẽ với những người con gỏi ấy, sự sống luụn cao hơn cỏi chết.
+ Phương Định là cụ gỏi để lại nhiều ấn tượng sõu sắc trong lũng ta. Phương Định cũng trẻ trung như Nho là một cụ học sinh thành phố xinh đẹp, dũng cảm trong lửa đạn, giàu yờu thương đồng đội. Cụ rất nhạy cảm và hồn nhiờn, thớch mơ mộng và hay sống với những kỉ niệm của tuổi thiếu nữ vụ từ về gia đỡnh và về thành phố của mỡnh. (d/c). Ở đoạn cuối truyện, sau khi trận mưa đỏ tạnh, là cả một dũng thỏc kỉ niệm về gia đỡnh, về thành phố trào lờn và xoỏy mạnh như súng trong tõm trớ cụ gỏi. Cú thể núi đõy là những nột riờng của cỏc cụ gỏi trẻ Hà Nội vào chiến trường tham gia đỏnh giặc, tuy gian khổ nhưng vẫn giữ được cỏi phong cỏch riờng của người Hà Nội, rất trữ tỡnh và đỏng yờu.
Những nột riờng đú đó làm cho cỏc nhõn vật sống hơn và cũng đỏng yờu hơn. Trỏi tim đỏ rực của họ là ô những ngụi sao xa xụi ằ mói mói lung linh, toả sỏng. 
C. Kết luận.
- Chiến tranh đó qua đi, sau hơn ba mươi năm, nhưng đọc truyện ô Những ngụi sao xa xụi ằ của Lờ Minh Khuờ, ta như được sống lại những năm thỏng hào hựng của đất nước. Nhà văn khiến lũng ta sống lại hỡnh ảnh tuyệt đẹp và những chiến cụng phi thường của tổ trinh sỏt mặt đường, của Định, của Nho, của Thao, của hàng ngàn, hàng vạn cụ thanh niờn xung phong thời chống Mĩ. Chiến cụng thầm lặng của họ mói mói là một bài ca bất tử.
Cõu 1 (1 điểm):
Chộp lại nguyờn văn khổ thơ đầu bài Đoàn thuyền đỏnh cỏ (Huy Cận).
Cõu 2 (1 điểm):
Tỡm cỏc thành phần tỡnh thỏi, cảm thỏn trong những cõu sau:
a. Nhưng cũn cỏi này nữa mà ụng sợ, cú lẽ cũn ghờ rợn hơn cả những tiếng kia nhiều. (Kim Lõn, Làng)
b. Chao ụi, bắt gặp một con người như anh ta là một cơ hội hón hữu cho sỏng tỏc, nhưng hoàn thành sỏng tỏc cũn là một chặng đường dài. (Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa)
Cõu 3 (3 điểm):
Viết một đoạn văn nghị luận (từ 10 đến 12 cõu) nờu suy nghĩ của em về đạo lý Uống nước nhớ nguồn.
Cõu 4 (5 điểm):
Cảm nhận của em về đoạn thơ:
Từ hồi về thành phố
quen ỏnh điện, cửa gương
vầng trăng đi qua ngừ
như người dưng qua đường
Thỡnh lỡnh đốn điện tắt
phũng buyn-đinh tối om
vội bật tung cửa sổ
đột ngột vầng trăng trũn
Ngửa mặt lờn nhỡn mặt
cú cỏi gỡ rưng rưng
như là đồng là bể
như là sụng là rừng
Trăng cứ trũn vành vạnh
kể chi người vụ tỡnh
ỏnh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mỡnh
(Nguyễn Duy, Ánh trăng,
SGK Ngữ văn 9 tập 1 tr.156 NXBGD - 2005) 
Đề bài cú sự kết hợp :
+ Phần kiểm tra kiến thức Văn – Tiếng Việt và Làm văn.
+ Nghị luận xó hội và nghị luận văn học
nhằm giỳp việc kiểm tra tũan diện, đa dạng hơn .
Riờng đề bài trong phần làm văn cú tỏc dụng phõn húa trỡnh độ học sinh . Vỡ đọan thơ trong bài thơ “Ánh trăng” cú sự kết hợp giữa tự sự và trữ tỡnh, cú tớnh triết lớ và chiều sõu suy ngẫu, đối với học sinh cấp 2 là tương đối khú . 
GỢI í THEO BIỂU ĐIỂM :
Cõu 1: ( 1 điểm )
Chộp đỳng khổ thơ đầu bài Đoàn thuyền đỏnh cỏ ( Huy Cận )
“Mặt trời xuống biển như hũn lủa .
Súng đó cài then, đờm sập cửa .
Đũan thuyền đỏnh cỏ lại ra khơi ,
Cõu hỏt căng buồm cựng giú khơi .”
ã Khụng sai, thiếu, thừa một từ 
ã Khụng sai lỗi chớnh tả 
ã Khụng thiếu một cõu thơ hoặc đảo trật tự một cõu thơ.
Cõu 2: ( 1 điểm )
Xỏc định rừ, đỳng thành phần ( cú gạch chõn , hoặc ghi rừ) 
* Thành phần tỡnh thỏi : cú lẽ 
* Thành phần cảm thỏn : chao ụi
Cõu 3: ( 3 điểm )
Viết 1 đọan văn nghị luận từ 10 đến 12 cõu, cú chủ đề : đạo lớ Uống nước nhớ nguồn
* Nội dung sỏt đề : lũng biết ơn 
* Diễn đạt phự hợp với văn nghị luận 
* Đỳng qui định về số cõu 
* Khụng tỏch 2 đọan 
Cõu 4: ( 5 điểm ) 
Yờu cầu về kĩ năng:
1/ Nắm vững phương phỏp nghị luận văn học – Cảm nhận cần gắn với sự phõn tớch ngụn từ, hỡnh ảnh của đọan thơ.
2/ Bố cục chặt chẽ, mạch lạc, rừ ràng.
3/ Diễn đạt tốt, lời văn giàu cảm xỳc. 
Yờu cầu về kiến thức:
Yờu cầu chung :
* Hiểu được ý nghĩa của hỡnh ảnh vầng trăng 
* Cảm được cảm xỳc õn tỡnh với qỳa khứ gian lao, tỡnh nghĩa của Nguyễn Duy
* Cảm nhận sự kết hợp hài hũa giửa yếu tố trữ tỡnh và yếu tố tự sự, giữa tớnh cụ thể và tớnh khỏi quỏt trong hỡnh ảnh của đọan thơ .
* Biết rỳt ra bài học về cỏch sống 
Yờu cầu cụ thể ;
Khổ 3, 4 : Cảm nhận của tỏc giả trước vầng trăng của hiện tại : 
+ Khụng gian : thành phố với cuộc sống tiện nghi hiện đại
+ Vầng trăng bị lóng quờn
+ Vầng trăng trũn xuất hiện đột ngột: đối lập với “ phũng buyn-đinh tối om” : gợi bao kỉ niệm của những năm thỏng gian lao mà nghĩa tỡnh
Khổ 5, 6 :
+ Quỏ khứ nghĩa tỡnh vẫn nguyờn vẹn, thủy chung
+ Ánh trăng im phăng phắc: nhõn chứng nghĩa tỡnh, độ lượng mà nghiờm khắc.
o Con người cú thể lóng quờn nhưng thiờn nhiờn qỳa khứ thỡ luụn trọn vẹn nghĩa tỡnh .
o Nhắc nhở con người : thỏi độ đối với quỏ khứ, với những người đó khuất 
o Gợi lờn đạo lớ sống thủ

Tài liệu đính kèm:

  • docGA on thi vao 10 mon ngu van.doc