Giáo án Hóa học 9 năm 2008 - Tiết 33: Kiểm tra học kỳ I

Giáo án Hóa học 9 năm 2008 - Tiết 33: Kiểm tra học kỳ I

A> MỤC TIÊU :

-Kiểm tra lại một số kiến thức ,kỹ năng đã học trong hai chương : các loại hợp

chất vô cơ, Kim loại .

 B> CHUẨN BỊ : Đề kiểm tra

 C> LÊN LỚP :

 1/ On định :

 2/ Kiểm tra : Phát đề

 I)PHẦN TRẮC NGHIỆM :

 (Thí sinh khoanh tròn vào một trong các chữ A,B,C,D mà em cho là đúng)

 Câu 1:Có 3 ống nghiệm: Ong 1 đựng đồng (II) oxit ,ống 2đựng sắt (III) oxit

 ông 3 đựng sắt. Thêm vào mỗi ống nghiệm 2 ml dung dịch axitclodrdric

 rồi lắc nhẹ:

A/ Đồng (II) oxit , sắt (III) oxit tác dụng với axitclodrdric còn sắt không tác dụng.

B/ Sắt tác dụng với axitclodrdric còn đồng (II) oxit , sắt (III) oxit không tác dụng.

C/ Đồng (II) oxit , sắt (III) oxit và sắt đều tác dụng với axitclodrdric .

D/ sắt (III) oxit và sắt tác dụng với axitclodrdric còn Đồng (II) oxit không tác dụng.

 Câu 2: Có các chất sau đây: Al, Cu, CuO, CO2, CuSO4, HCl.Lần lượt cho dung dịch

 NaOH tác dụng với mỗi chất.

A/ Dung dịch NaOH tác dụng được với : Al, Cu, CuO, CO2, CuSO4, HCl.

B/ Dung dịch NaOH tác dụng được với : Cu, CuO, CO2, CuSO4, HCl.

C/ Dung dịch NaOH tác dụng được với : CuO, CO2, CuSO4, HCl.

D/ Dung dịch NaOH tác dụng được với : Al, CO2, CuSO4, HCl.

 Câu 3: H2SO4 loãng tác dụng được với các chất nào ?

 A/ Mg, CO2, KOH B/ Zn, Cu, CuO.

 C/ FeO, Fe, Fe(OH)3. D/ Al, Ag. Al 2O3.

 

doc 2 trang Người đăng hoaianh.10 Lượt xem 1188Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hóa học 9 năm 2008 - Tiết 33: Kiểm tra học kỳ I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
24/12/07 Tiết 33 : KIỂM TRA HỌC KỲ I
MỤC TIÊU :
-Kiểm tra lại một số kiến thức ,kỹ năng đã học trong hai chương : các loại hợp
chất vô cơ, Kim loại .
 B> CHUẨN BỊ : Đề kiểm tra
 C> LÊN LỚP :
 1/ Oån định :
 2/ Kiểm tra : Phát đề
 I)PHẦN TRẮC NGHIỆM :
 (Thí sinh khoanh tròn vào một trong các chữ A,B,C,D mà em cho là đúng)
 Câu 1:Có 3 ống nghiệm: Oáng 1 đựng đồng (II) oxit ,ống 2đựng sắt (III) oxit
 ôáng 3 đựng sắt. Thêm vào mỗi ống nghiệm 2 ml dung dịch axitclodrdric
 rồi lắc nhẹ:
A/ Đồng (II) oxit , sắt (III) oxit tác dụng với axitclodrdric còn sắt không tác dụng.
B/ Sắt tác dụng với axitclodrdric còn đồng (II) oxit , sắt (III) oxit không tác dụng.
C/ Đồng (II) oxit , sắt (III) oxit và sắt đều tác dụng với axitclodrdric .
D/ sắt (III) oxit và sắt tác dụng với axitclodrdric còn Đồng (II) oxit không tác dụng.
 Câu 2: Có các chất sau đây: Al, Cu, CuO, CO2, CuSO4, HCl.Lần lượt cho dung dịch
 NaOH tác dụng với mỗi chất.
A/ Dung dịch NaOH tác dụng được với : Al, Cu, CuO, CO2, CuSO4, HCl.
B/ Dung dịch NaOH tác dụng được với : Cu, CuO, CO2, CuSO4, HCl.
C/ Dung dịch NaOH tác dụng được với : CuO, CO2, CuSO4, HCl.
D/ Dung dịch NaOH tác dụng được với : Al, CO2, CuSO4, HCl.
 Câu 3: H2SO4 loãng tác dụng được với các chất nào ?
 A/ Mg, CO2, KOH B/ Zn, Cu, CuO. 
 C/ FeO, Fe, Fe(OH)3. D/ Al, Ag. Al 2O3.
 Câu 3: Để làm khô khí CO2 ( có lẫn hơi nước ) ,người ta dẫn khí này qua :
 A/ H2SO4 đậm đặc ; B/ P2O5 ; C/ CuSO4 ; D/ Tất cả đều đúng .
 Câu 4: Có 4 cách sắp xếp các kim loại sau đây theo mức độ hoạt động hoá học
 tăng dần.Hãy chọn cách sắp xếp đúng .
 A/ Na, Al, Zn, Pb, Fe, Ag, Cu. B/ Al, Zn, Fe, Na, Cu, Ag, Pb.
 C/ Ag, Cu, Pb, Zn, Fe, Al, Na. D/ Ag, Cu, Pb, Fe, Zn, Al, Na.
 Câu 5: Có dung dịch muối AlCl3 lẫn tạp chất là CuCl2, có thể dùng chất nào sau
 đây để làm sạch muối nhôm:
 A/ AgNO3 , B/ HCl C/ Mg D/ Al E/ Zn
 Câu 6:Thể tích khí Hiđro thu được khi cho 5,6g sắt tác dụng với 
 dung dịch HCl dư ở (đktc) là: 
 A/ 5,6 lít ; B/ 2,24 lít ; C/ 3,36,lít ; D/ 4.48 lít 
 II)PHẦN TỰ LUẬN : 
1) Hoàn thành dãy biến hoá sau : 
 Fe à FeCl3 à Fe(NO3)3 à Fe(OH)3 à Fe2O3 à Fe2(SO4)3 (2,5đ)
2)Có hỗn hợp sắt và đồng .Trình bày hai phương pháp tách riêng đồng và sắt (1,5đ) 
2) 3) Cho 17,8 g hỗn hợp hai kim loại Mg và Zn tác dụng với dung dịch HCl 1,5M ( vừa 
 đủ ) thu được 8,96 lít khí H2 ở đktc. 
 a/ Viết các phương trình phản ứng xảy ra ?
 b/ Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hõn hợp ban 
 đầu ?
 c/ Tính thể tích dung dịch HCl đã dùng ? (3đ)
 (Mg = 24 ,Zn = 65 , Fe = 56 )
3/ Đáp án :
 Phần I : Trắc nghiệm ( 3 điểm )
 1) C ; 2) D ; 3) D ; 4) D ; 5) D ; 6) B.
 Phần II : Tự luận (7 điểm) 
Viết các phương trình hoá học thực hiện dãy biến hoá hoá học sau:
2Fe + 3 Cl2 à 2FeCl3 
FeCl3 + 3AgNO3 à Fe(NO3)3 + 3AgCl 
 Fe(NO3)3 + 3NaOH à Fe(OH)3 + 3NaNO3 
 2Fe(OH)3 to Fe2O3 + 3H2O 
 Fe2O3 + 3H2SO4 à Fe2(SO4)3 + 3H2O (2,5đ)
Tách riêng đồng và sắt :
Cách 1 : Dùng nam châm hút sắt ra khỏi đồng 
Cách 2: Cho hỗn hợp tác dụng với dd HCl ( vừa đủ), Sắt tác dụng với HCl, đồng không tác dụng , ta lọc đồng ra .
 + Cho kẽm vào đung dịch muối sắt , kẽm đẩy sắt ra ta lọc lấy sắt (1,5đ)
 Phương trình : Fe + 2HCl à FeCl2 + H2
 Zn + FeCl2 à ZnCl2 + Fe 
3) a. Mg + 2HCl à MgCl2 + H2
 x à 2x à x
 Zn + 2HCl à ZnCl2 + H2
 Y à 2y à y
 b. nH2 = V : 22,4 = 8,96 : 22,4 = 0,4 mol
 Gọi x,y lần lượt là số mol của Mg và Zn
 Theo đề toán ta có hệ phương trình :
 x + y = 0,4 x = 0,2 mol
 24x + 65y = 17,8 y = 0,2 mol
 m Mg = n.M = 0,2 , 24 = 4,8 g
 %Mg = (4,8 . 100%) : 17,8 = 27 %
 % Zn = 100% - 27% = 63% 
 c. V HCl = n : CM = ( 0,4 + 0,4 ) : 1,5 = 0,53 lít (3đ)
 Thúc Đào

Tài liệu đính kèm:

  • doct34.doc