Giáo án lớp 8 môn Hóa học - Nguyễn Văn Vĩnh - THCS Trúc Lâm

Giáo án lớp 8 môn Hóa học - Nguyễn Văn Vĩnh - THCS Trúc Lâm

1. Kiến thức:

- Học sinh biết hóa học là môn khoa học nghiên cứu các chất, là sự biến đổi chất và ứng dụng của nó. Hóa học là môn học quan trọng và bổ ích.

2. Kỹ năng:

- Hóa học có vai trò quan trọng trong cuộc sống, cần có kiến thức trong cuộc sống để quan sát làm thí nghiệm.

 

doc 150 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1226Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 8 môn Hóa học - Nguyễn Văn Vĩnh - THCS Trúc Lâm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
Tiết 1
MỞ ĐẦU MÔN HÓA HỌC
Ngày soạn: 20/08/2009
I. Mục tiêu:
Kiến thức:
- Học sinh biết hóa học là môn khoa học nghiên cứu các chất, là sự biến đổi chất và ứng dụng của nó. Hóa học là môn học quan trọng và bổ ích.
Kỹ năng:
- Hóa học có vai trò quan trọng trong cuộc sống, cần có kiến thức trong cuộc sống để quan sát làm thí nghiệm.
Thái độ:
- Bước đầu các em biết cần phải làm gì để học tốt môn hóa học, trước hết phải có lòng say mê môn học, ham thích đọc sách, rèn luyện tư duy.
II. Chuẩn bị:
- GV: - Tranh ảnh, tư liệu về vai trò to lớn của hóa học (Các ngành dàu khí, gang thép, xi măng, cao su)
- Dụng cụ: giá ống nghiệm, 2 ống nghiệm nhỏ.
- Hóa chất: dd NaOH, dd CuSO4, axit HCl, đinh sắt.
III. Định hướng phương pháp:
- Sử dụng phương pháp đàm thoại, hoạt động nhóm
IV. Tiến trình dạy học:
Kiểm tra bài cũ: 
Bài mới: 
Đặt vấn đề: Hóa học là môn học mới năm nay các em mới làm quen.Vậy hóa học là gì?Hóa học có vai trò như thế nào trong cuộc sống chúng ta cần nghiên cứu để có thái độ làm gì để học hóa học tốt hơn.
Hoạt động 1: Hóa học là gì:
GV: Chia lớp thành 4 nhóm: Yêu cầu học sinh kiểm tra hóa chất, dụng cụ
GV Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm
HS: Các nhóm làm thí nhgiệm.Quan sát hiện tượng
? Hãy nêu nhận xét của em về sự biến đổi của các chất trong ống nghiệm?
- HS các nhóm báo cáo kết quảquan sát được
- GV: Nhận xét, bổ sung và kết luận.
- GV: Chuyển ý hóa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi các chất, ứng dụng vậy hóa học có vai trò như thế nào 
I. Hóa học là gì:
1. Thí nghiệm: (SGK)
2. Quan sát: 
Thí nghiệm 1: Tạo chất mới không tan trong nước.
Thí nghiệm 2: Tạo chất sủi bọt trong chất lỏng
3. Nhận xét: Hóa học là khoa học nghiên cứu các chất sự biến đổi chất.
Hoạt động 2: Hóa học có vai trò như thế nào trong cuộc sống chúng ta:
GV: Yêu cầu các nhóm trả lời các câu hỏi trong SGK
GV: Treo tranh ảnh, học sinh nghiên cứu tranh về vai trò to lớn của hóa học.
GV: Đưa thêm thông tin về ứng dụng của hóa học trong sinh hoạt, sản xuất, y học...
? Em hãy nêu vai trò của hóa học trong đời sống?
GV: Chuyển ý: Hóa học có vai trò như vậy, vậy làm thế nào để học tốt môn hóa
II. Hóa học có vai trò như thế nào trong cuộc sống chúng ta:
- Hóa học có vai trò rất quan trọng trong cuộc sống chúng ta.
Hoạt động 3: Cần làm gì để học tốt môn hóa:
- HS đọc SGK
? Quan sát thí nghiệm, các hiện tượng trong cuộc sống, trong thiên nhiên nhằm mục đích gì?
? Sau khi quan sát nắm bắt thông tin cần phải làm gì?
? Vậy phương pháp học tốt môn hóa tốt nhất là gì?
HS trả lời.GV bổ sung cho đầy đủ.
GV: Hệ thống lại nội dung toàn bài 
III. Cần làm gì để học tốt môn hóa
1. Các thông tin cần thực hiện:
- Thu thập thông tin
- Xử lý thông tin
- Vận dụng 
- Ghi nhớ
2. Phương pháp học tập môn hóa:
- Biết làm thí nghiệm, quan sát các hiện tượng, nắm vững kiến thức có khả năng vận dụng kiến thức đã học
 C.Củng cố - luyện tập:
- Đọc trước bài chất
 D-Rót kin nghiÖm nghiÖm giê d¹y 
 ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 21/08/2009
Tuần 1
Tiết 2 :Chương I: Chất – Nguyên Tử - Phân Tử
CHẤT
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- HS phân biệt được vật thể (tự nhiên và nhân tạo), vật liệu và chất.
- Biết được ở đâu có vật thể là ở đó có chất, các vật thể nhân tạo được làm từ vật liệu, mà vật liệu đều là chất hay hỗn hợp một số chất.
- Phân biệt được chất và hỗn hợp. Mỗi chất không lẫn chất khác(chất tinh khiết) có tính chất nhất định còn hỗn hợp(gồm nhiều chất) thì không.
- Biết được nước tự nhiên là hỗn hợp còn nước cất là chất tinh khiết.
2.Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng quan sát, làm thí nghiệm để nhận ra tính chất của chất(Dựa vào tính chất vật lý để tách riêng chất ra khỏi hợp chất)
3.Thái độ:
- Nghiêm túc tìm tòi, giáo dục lòng yêu thích say mê môn học
II. Chuẩn bị:
- GV: Một số mẫu chất: S, P, Cu, Al, chai nước khoáng, 5 ống nước cất.
- Dụng cụ: Dụng cụ đo nhiệt độ nóng chảy của lưu huỳnh
 Dụng cụ thử tính dẫn điện.
- HS: một ít muối, một ít đường
III. Định hướng phương pháp:
- Sử dụng phương pháp đàm thoại, hoạt động nhóm
IV. Tiến trình dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: 
? Hoá học nghiên cứu gì? có vai trò như thế nào trong đời sống và sản xuất?
B. Bài mới:
 Hoạt động 1: Chất có ở đâu?
? Quan sát thực tế em hãy kể những vật cụ thể xung quanh?
? Những vật thể cây cỏ, sông suối khác với đồ dùng, sách vở, quần áo ở những điểm nào?
? Vậy có 2 loại vật thể?
GV: Thông báo về thành phần của một số vật thể tự nhiên.
HS: Quan sát hình vẽ trong SGK
? Các vật thể được làm từ vật liệu nào?
GV chỉ ra: Nhôm, chất dẻo, thủy tinh là chất còn gỗ, thép là hỗn hợp một số chất.
GV: Tổng kết thành sơ đồ
HS Thảo luận nêu ý kiến
GV: Bổ sung và chốt kiến thức
I. Chất có ở đâu?
Vật thể
Tự nhiên 
 Gồm có một số chất khác nhau 
Nhân tạo
Được làm từ vật liệu Mọi vật liệu từ chất hay hỗn hợp
 các chất
 đều làm 
- Ở đâu có vật thể nơi đó có chất
Hoạt động 2: Tính chất của chất:
GV: yêu cầu HS quan sát ống đựng nước, mẩu P đỏ, ít S, mẩu đồng, mẩu nhôm.
?Các chất trên tồn tại ở dạng nào, màu sắc, mùi, vị ra sao?
GV: Làm thí nghiệm:
 Đun nước cất sôi rồi đo nhiệt độ
Nung S nóng chảy rồi đo nhiệt độ
? Bằng dụng cụ đo ta biết được tính chất nào của chất?(nhiệt độ sôi, nóng chảy)
HS: Làm thí nghiệm hòa tan đường, muối vào nước.
? Quan sát hiện tượng, nêu nhận xét?
? Vậy biết được tính chất nào?
GV: Tất cả những tính chất vừa nêu là tính chất vật lý
? Hãy nhắc lại tính chất vật lý
GV: Bằng thực tế xoong, nồi làm bằng kim loại có tính dẫn điên, dẫn nhiệt
?Ở vật lý 7 cho biết những kim loại dẫn được điện?
GV: Tính chất hóa học phải làm thí nghiệm mới thấy
? Các chất khác nhau có tính chất giống nhau không?
Kết luận: Mỗi chất có những tính chất nhất định
GV: Chuyển ý. ý nghĩa của việc hiểu biết tính chất cuả chất là gì?
? Em hãy phân biệt đường và muối?
GV: Mặc dù có một số điểm chung nhưng mỗi chất có những tính chất riêng khác biệt với chất khác nên có thể phân biệt được 2 chất.
HS làm bài tập 4
GV: Nêu ví dụ: Axit làm bỏng da vậy biết tính chất này giúp chúng ta điều gì?
? Hãy nêu tác dụng của một số chất trong đời sống. Vậy biết tính chất của chất có lợi ích gì?
II. Tính chất của chất
1. Mỗi chất có những tính chát nhất định:
- Tính chất vật lý: Trạng thái, màu sắc, mùi, vị, tính tan trong nước, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, tính dẫn điên, dẫn nhiệt
- Tính chất hóa học:
2. Việc hiểu biết tính chất của chất có lợi ích gì?
- Giúp nhận biết được chất
- Biết cách sử dụng chất.
- Biết ứng dụng chất thích hợp trong đời sống
C.Củng cố - luyện tập:
1.Nêu những tính chất gọi là tính chất vật lý của chất.
2. BTVN số 1,2,4
Ngày soạn: 15/08/2009
Tuần 2
Tiết 3
CHẤT(tt)
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- HS phân biệt được vật thể (tự nhiên và nhân tạo), vật liệu và chất.
- Biết được ở đâu có vật thể là ở đó có chất, các vật thể nhân tạo được làm từ vật liệu, mà vật liệu đều là chất hay hỗn hợp một số chất.
- Phân biệt được chất và hỗn hợp. Mỗi chất không lẫn chất khác(chất tinh khiết) có tính chất nhất định còn hỗn hợp(gồm nhiều chất) thì không.
- Biết được nước tự nhiên là hỗn hợp còn nước cất là chất tinh khiết.
2.Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng quan sát, làm thí nghiệm để nhận ra tính chất của chất(Dựa vào tính chất vật lý để tách riêng chất ra khỏi hợp chất)
3.Thái độ:
- Nghiêm túc tìm tòi, giáo dục lòng yêu thích say mê môn học
II. Chuẩn bị:
- GV: Một số mẫu chất: S, P, Cu, Al, chai nước khoáng, 5 ống nước cất.
- Dụng cụ: Dụng cụ đo nhiệt độ nóng chảy của lưu huỳnh
 Dụng cụ thử tính dẫn điện.
- HS: một ít muối, một ít đường
III. Định hướng phương pháp:
- Sử dụng phương pháp đàm thoại, hoạt động nhóm
IV. Tiến trình dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: 
1. Chất có ở đâu?
2. Hãy nêu tính chất vật lý của chất?
B. Bài mới: 
Hoạt động 1: Hỗn hợp
GV: Yêu cầu học sinh quan sát chai nước khoáng và nước cất.
? Hãy nêu những điểm giống nhau?
GV: Chất khoáng trong thành phần còn có lẫn một số chất khoáng hòa tan gọi nước khoáng là hỗn hợp. Nước biển cũng là hỗn hợp.
? Vậy hỗn hợp là gì?
? Có các chất khác nhau làm thấ nào để có được hỗn hợp?
1) Hỗn hợp:
- Hai hay nhiều chất trộn lẫn với nhau gọi là hỗn hợp.
Hoạt động 2: Chất tinh khiết:
- GV: Mô tả quá trình chưng cất nước tự nhiên. Tiến hành đo t0 sôi, t0 nóng chảycủa nước cất, đưa ra thông số.
GV: Khẳng định: Nước cất là chất tinh khiết
? Vậy những chất thế nào  ... ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
d- TÝnh ho¸ tri cña c¸cbon Trong c«ng thøc sau :CO2
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
§Ò B
Hä Tªn ............................Líp.......	KiÓm Tra :M«n Ho¸häc 
	Thêi gian : 45 Phót 	 
§iÓm
B»ng B»ng 
Sè Ch÷
Lêi nhËn xÐt cña gi¸o viªn
®Ò bµi
A-PhÇn tr¾c nghiÖm (3®iÓm)
C©u 1(2 ®iÓm) :khoanh trßn vµo ch÷ c¸i ®Çu c©u ®¸p ¸n ®óng nhÊt .
1- c¸c chÊt sau ®©y ®Òu lµ ®¬n chÊt :
a- Nh«m( Al) ,S¾t (Fe) , c¸cbonÝch(CO2) c- Nh«m( Al) ,S¾t (Fe) ,N¸tri(Na) 
b- Nh«m( Al) ,S¾t (Fe) ,n­íc (H2O) d- S¾t (Fe) ,N¸tri(Na), N­íc (H2O) 
2- Nguyªn tö khèi cña c¸c bon b»ng: 
 a- 12(®vc) b-10(®vc)
 c-14(®vc) c-16(®vc) 
 C©u 2(1®iÓm ) Chän nh÷ng tõ thÝch hîp diÒn vµo chæ trèng cho phï hîp. 
 ChÊt ®­îc ph©n chia thµnh hai lo¹i lín (1).................vµ .(2).......................®¬n ch¸t ®­îc t¹o nªn tõ (3).........................cßn.(4).........................®­îc t¹o nªn tõ hai nguyªn tè hãa häc 
B- PhÇn tù luËn (7®iÓm)
C©u 1(2®iÓm) ViÕt c«ng thøc ho¸ hoc cña c¸c hîp chÊt sau 
a-(C¸cbonich) gåm mét nguyªn tö c¸c bon liªn kÕt víi hai nguyªn tö oxi :....................
b-(N­íc) gåm hai nguyªn tö hidr« liªn kÕt víi mét nguyªn tö oxi.................................. 
c-(amoniac) gåm mét nguyªn tö ni t¬ liªn kÕt víi ba nguyªn tö hidro............................ 
d- (A xÝtclohidric) gåm mét nguyªn tö hidro liªn kÕt víi mét nguyªn tö Clo ...............
C©u 2(2®iÓm )LËp c«ng thøc ho¸ häc cña c¸c hîp chÊt gåm: Na, Al , Ba liªn kÕt víi :
 a- Oxi (O) b- (Clo) 
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
C©u 3( 2 ®iÓm ):LËp c«ng thøc ho¸ häc cña c¸c hîp chÊt sau:
a- Kalioxit :KO biÕt ho¸ trÞ cña K=I ,O =II:...................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
b-axÝtnit¬rich: H(NO3) biÕt ho¸ trÞ cña H=I ,NO3=I
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
c-TÝnh ho¸ tri cña nit¬ (N) trong c«ng thøc sau :NH2,NH3
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
d- TÝnh ho¸ tri cña c¸cbon Trong c«ng thøc sau CO
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an hoa 8 hay nen xem.doc