a, Kiến thức: Học sinh có những hiểu biết cơ bản, phổ thông về trồng cây ăn quả như:
- Nắm được vai trò, vị trí, đặc điểm, yêu cầu và triển vọng của nghề.
- Hiểu được các giá trị dinh dưỡng, kinh tế của cây ăn quả.
- Biết được một số đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh của cây ăn quả.
-Hiểu và áp dụng được vào thực tế sản xuất những quy trình kỹ thuật trong việc trồng cây ăn quả.
b, Kỹ năng: Thực hiện được một số khâu trong quy trình trồng cây ăn quả (nhân giống, trồng, chăm sóc, chế biến)
Mục tiêu và nội dung chương trình Công nghệ 9 - Phần trồng cây ăn quả - I/. Mục tiêu: a, Kiến thức: Học sinh có những hiểu biết cơ bản, phổ thông về trồng cây ăn quả như: - Nắm được vai trò, vị trí, đặc điểm, yêu cầu và triển vọng của nghề. - Hiểu được các giá trị dinh dưỡng, kinh tế của cây ăn quả. - Biết được một số đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh của cây ăn quả. -Hiểu và áp dụng được vào thực tế sản xuất những quy trình kỹ thuật trong việc trồng cây ăn quả. b, Kỹ năng: Thực hiện được một số khâu trong quy trình trồng cây ăn quả (nhân giống, trồng, chăm sóc, chế biến) c, Thái độ: Yêu thích nghề trồng cây ăn quả. có ý thức quý trọng sản phẩm và bảo vệ môi trường. II/. Phân phối chương trình thực hiện: Tổng 35 tiết bao gồm: + 15 bài học: 30 Tiết. + Ôn tập: 02 Tiết. + Kiểm tra: 03 Tiết. III/. Phương pháp: -Trồng cây ăn quả là một nội dung của sản xuất trồng trọt. Do đó trong quá trình dạy học Giáo viên cần cho học sinh hiểu được cơ sở khoa học và ý nghĩa thực tiễn của các biện pháp kỹ thuật. - Tăng cường vận dụng và phối hợp các phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh. IV/. Định hướng thiết bị dạy học: a, Tranh ảnh về các phương pháp nhân giống, các giống cậy ăn quả phổ biến, các loại sâu, bệnh hại phổ biến.... b, Mẫu vật: Cây giống, hạt giống, tiêu bản sâu bệnh.... c, Dụng cụ thiết bị:Dao, kéo cắt cành, kính lúp, kính hiển vi, bình tưới. d, Vật liệu tiêu hao: Hạt giống, dây buộc, mảnh nilon, thuốc kích thích ra rễ, thúng, xô, chậu. Tuần 1 Ngày giảng 9A: 27/08/2010 9B: 24/08/2010 Tiết 1: GIỚI THIỆU NGHỀ TRỒNG CÂY ĂN QUẢ /. MỤC TIÊU - Biết được vai trò, vị trí của nghề trồng cây ăn quả trong nền kinh tế và đời sống. - Biết được các đặc điểm của nghề và các yêu cầu đối với người làm nghề trồng cây ăn quả. - Biết được triển vọng của nghề trồng cây ăn quả. - Có thái độ yêu thích đối với nghề trồng cây ăn quả. II. CHUẨN BỊ: Tranh ảnh về các loại quả, vườn cây ăn quả, Bảng số liệu về phát triển nghề trồng cây ăn quả. III/. TIẾN TRÌNH: 1. Ổn định tổ chức lớp-Kiểm tra sĩ số 9A: ../3..; 9B: ./ 3 2. kiểm tra 3. Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò, vị trí của nghề trồng cây ăn quả. GV: yêu cầu học sinh đọc (SGK) + Theo em nghề trồng cây ăn quả có ý nghĩa như thế nào đối với con người, xã hội, thiên nhiên và môi trường? + Hãy dùng các ví dụ thực tế để làm rõ từng ý nghĩa đó? HS: nghiên cứu thông tin trả lời câu hỏi. GV: nhận xét, kết luận. Hoạt động2: Tìm hiểu đặc điểm và yêu cầu của nghề trồng cây ăn quả. GV: Yêu cầu học sinh đọc (SGK) trả lời câu hỏi +Nghề trồng cây ăn quả có những đặc điểm gì? + Đối tượng của nghề là gì? + Nghề TCAQ làm những việc gì? Sử dụng những dụng cụ nào? + Điều kiện làm việc ? + Sản phẩm là gì? HS: trả lời GV: Nhận xét, kết luận. +Theo em người làm nghề trồng cây ăn quả cần phải có các yếu tố nào? Vì sao? HS: Nghiên cứu thông tin SGK trả lời câu hỏi GV: Cho học sinh đọc thông tin SGK trả lời câu hỏi +Hiện nay nghề trồng cân ăn quả có được phát triển không? vì sao? . HS: Nghiên cứu trả lời câu hỏi, HS khác nhận xét, kết luận +Để thực hiện được nhiệm vụ, vai trò cũng như yêu cầu phát triển của nghề trồng cây ăn quả, cần phải thực hiện tốt những vấn đề nào? HS: Trả lời VAI TRÒ VỊ TRÍ CỦA NGHỀ TRỒNG CÂY ĂN QUẢ. - Nghề trồng cây ăn quả có ý nghĩa to lớn đối với thiên nhiên, con người, xã hội và môi trường. - Cung cấp cho người tiêu dùng. - Cung cấp nguyên liệu cho các nhà máy chế biến bánh kẹo,... - Xuất khẩu. - Bảo vệ môi trường sinh thái. II. ĐẶC ĐIỂM VÀ YÊU CẦU CỦA NGHỀ 1. Đặc điểm của nghề: + Đối tượng lao động. + Nội dung lao động. + Điều kiện lao động. + Sản phẩm. 2. Yêu cầu của nghề đối với người lao động: + Tri thức + Thái độ + Sức khoẻ III. TRIỂN VỌNG CỦA NGHỀ - Hiện nay nghề trồng cây ăn quả đang được khuyến khích và phát triển mạnh nhằm sản xuất ra nhiều hàng hoá cung cấp cho người tiêu dùng, nguyên liệu cho các nhà máy và phục vụ cho xuất khẩu. - Để đáp ứng với yêu cầu đó chúng ta phải +Xây dựng cải tạo theo hướng chuyên canh, thâm canh đẩy mạnh khâu bảo quản và chế biến trái cây. +Áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật. + Xây dựng các chính sách phù hợp, đẩy mạnh đào tạo, huấn luyện cán bộ kỷ thuật. 4. Củng cố: - Gọi một đến hai học sinh đọc phần ghi nhớ. - Nêu câu hỏi cũng cố từng phần trọng tâm của bài. 5. Dăn dò: - Về nhà học bài theo SGK tìm liên hệ thực tế với bài học. - Trả lời các câu hỏi theo sách giáo khoa, Đọc trước bài "Một số vấn đề chung về cây ăn quả" Tuần 2 Ngày giảng 9A: .../..../2010 9B: ..../..../2010 Tiết 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÂY ĂN QUẢ I- MỤC TIÊU: - Biết được giá trị của việc trồng cây ăn quả, đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh của cây ăn quả. - Hiểu được các biện pháp kỷ thuật gieo trồng, chăm sóc, thu hoạch, bảo quả, chế biến. II/.CHUẨN BỊ: Tranh ảnh về các loại quả, vườn cây ăn quả. III/. TIẾN TRÌNH: 1. Ổn định tổ chức lớp-Kiểm tra sĩ số 9A: ../34; 9B: ./ 37 2. Kiểm tra bài cũ - Hs1à Nêu ý nghĩa của việc trồng cây ăn quả đối với con người, xã hội , thiên nhiên và môi trường? - Hs2à Để thực hiện được nhiệm vụ, vai trò cũng như yêu cầu phát triển của nghề trồng cây ăn quả, cần phải thực hiện tốt những vấn đề nào? - Hs1à Nêu giá trị của việc trồng cây ăn quả? - Hs2àNêu các đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh của cây ăn quả? 3. Bài mới: Hoạt động1: Tìm hiểu về giá trị của việc trồng cây ăn quả. GV: Cho học sinh đọc (SGK) + Theo em việc trồng cây ăn quả có tác dụng như thế nào: Đối với con người? Đối với xã hội? Đối với thiên nhiên và môi trường? GV :nhận xét, kết luận +Giá trị nào của cây ăn quả là quan trọng nhất HS :trả lời Hoạt động 2 :Tìm hiểu đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh của cây ăn quả GV :Yêu cầu HS đọc thông tin SGK trả lời câu hỏi. + Cây ăn quả có các loại rể nào, rêu tác dụng của từng loại rể đó? +Thân cây có tác dụng như thế nào? Các cành sinh ra từ thân cây gọi là cành gì?... Cành nào mới là cành mang quả? + cây ăn quả có các loại hoa nào? Nghiên cứu đặc điểm cây ăn quả có tác dụng như thế nào đối với nghề trồng cây ăn quả? +Cây ăn quả có các loại quả nào? Hãy kể một số loại quả thích ứng với sự phân chia đó? +Biết được đặc điểm của Quả, Hạt sẻ có tác dụng như thế nào? HS : Nghiên cứu thông tin SGK trả lời câu hỏi. GV : Nhận xét, Rút ra kết luận. GV : Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK trả lời câu hỏi. +Theo em cây ăn quả chịu tác động của các yếu tố ngoại cảnh nào? +Hãy cho biết các điều kiện tốt cho sự phát triển của cây +Đất có vị trí như thế nào đối với việc trồng cây ăn quả? Các laọi đất như thế noà thì thích hợp cho việc trồng cây ăn quả? Theo em ở địa phương ta đất có thích hợp không? vì sao? GIÁ TRỊ CỦA VIỆC TRỒNG CÂY ĂN QUẢ. - Là nguồn cung cấp dinh dưỡng cho người tiêu dùng. - Cung cấp nguyên liệu cho nhà máy chế biến nông sản. - Góp phần bảo vên môi trường tạo cảnh quan Xanh-Sạch- Đẹp. Bảo vệ đất, chống xói mòn... II. ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT VÀ YÊU CẦU NGOẠI CẢNH CỦA CÂY ĂN QUẢ 1. Đặc điểm Thực vật: a) Rễ Rể cọc. Rể chùm. b) Thân phần lớn là thân gỗ. Thân có tác dụng như giá đở của cây. Trên thân chính mọc ra các cành phân bố theo các cấp độ khác nhau. Cành cấp I Mọc ra từ trục chính của thân cây, cành cấp II phát sinh từ cành cấp I.., Các cành cấp V thường là cành mang quả. c) Hoa(có 3 loại) Hoa đực Hoa cái Hoa lưởng tính d) Quả và Hạt: + Có nhiều loại quả như: Quả hạch (Đào, Mận...) Quả mọng (Cam, Quýt..) Quả có vỏ cứng... + Số lượng hình dạng màu sắc của hạt tuỳ thuộc vào từng loại quả. 2. Yêu cầu ngoại cảnh: a, Nhiệt độ: Tuỳ thuộc đặc tính mổi loại mà chịu được nhiệt độ khác nhau. b, Độ ẩm: 80- 90%, lượng mưa trung bình 1000 đến 2000 phân bố đều trong năm. c, Ánh sáng: Đa số các cây đều ưa sáng, nhưng củng có một số cây chịu được bóng râm. d, Chất dinh dưỡng: Cây ăn quả là cây lâu năm. Trong quá trình sinh trưởng và phát triển, ra hoa, tạo quả cây cần rất nhiều chất dinh dưỡng và các nguyên tố vi lượng. e, Đất: Cây ăn quả có bộ rể ăn sâu và phát triển tốt nên trên các loại đất có tầng dày, kết cấu tốt, nhiều dinh dưỡng, ít chua dể thoát nước, Các loại đất đỏ, đất phù sa ven sông là thích hợp. Hoạt động 3: Tìm hiểu về kỹ thuật trồng và chăm sóc cây ăn quả. GV: Nêu câu hỏi: + Các giống cây ăn quả nước ta có nguồn gốc xuất xứ từ các vùng nào? - Hãy điền các loại cây mà em biết theo mẫu bảng sách giáo khoa? HS: hoàn thành bảng. GV: Gọi 1, 2 em lên hoàn thiện bảng, HS khác nhận xét bổ xung GV: Nhận xét, kết luận - Cần phải làm gì để có được giống cây có chất lượng cao, phẩm chất tốt? HS: Nghiên cứu thông tin SGK trả lời câu hỏi - Khi đã có được giống cây phù hợp cần phải làm gì để có thể triển khai trồng đại trà trên diện rộng? - Có các phương pháp nhân giống nào? HS: Trả lời câu hỏi. GV: Nhận xét, kết luận. +Khi trồng cây ăn quả cần phải chú ý tới các đặc điểm gì? Và cần tuân thủ theo các bước nào? Hẵy nêu rõ các bước đó? +Khi chăm sóc ta cần làm các công việc nào? Hãy nêu tác dụng của từng công việc? GV: Nhận xét, kết luận Hoạt động 4: Tìm hiểu kỹ thuật thu hoạch. bảo quản, chế biến. - Khi thu hoạch quả cần chú ý tới những vấn đề gì? - Quả hái về phải làm gì để bảo quản quả một cách tốt nhất? - Khi xử lý hoá chất, chiếu tia phóng xạ cần phải đảm bảo những yêu cầu gì? - Hoa quả có thể chế biến thành các món gì? Hãy kể một vài món chế biến mà em biết? III.KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY ĂN QUẢ 1. Giống cây: + Cây ăn quả nhiệt đới + Cây ăn quả á nhiệt đới. + Cây ăn quả ôn đới Để có được những giống cây có chất lượng cao, phẩm chất tốt cần phải tiến hành chọn lọc, lai tạo được những giống cây mới. 2. Nhân giống: + Nhân giống bằng phương pháp hữu tính như: Gieo hạt. + Nhân giống bằng phương pháp vô tính. + Tuỳ thuộc vào từng loại cây mà lựa chọn phương pháp một cách phù hợp. 3. Trồng cây ăn quả: a, Thời vụ. b, Khoảng cách trồng. c, Đào hố - Bón phân lót. d, Trồng cây. 4, Chăm sóc. a, Làm cỏ, vun xới b, Bón thúc c, Tưới nước d, Tạo hình, sửa cành e, Phòng trừ sâu bệnh. g, Sử dụng chất điều hoà dinh dưỡng IV. THU HOẠCH, BẢO QUẢ CHẾ BIẾN. 1, Thu hoạch: Nhẹ nhàng cẩn thận, đúng độ chín, thu hoạch lúc thoáng mát. Quả hái về phải được phân loại và để ở nơi râm mát. 2, Bảo quản: Quả phải được xử lý hoá chất, chiếu tia phóng xạ (đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh thực phẩm), gói giấy mỏng, đưa vào kho lạnh. Không chất đống quả khi bảo quản 3, Chế biến: Tuỳ theo mỗi loại cây, quả được chế biến thành xi rô quả, sấy khô, làm mứt quả... 4. Củng cố: - Hãy nêu giá trị của việc trồng cây ăn quả? - Hãy tóm tắt các nét chính về đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh của cây ăn quả. - Cho học sinh đọc bài phần ghi nhớ, -Hãy nêu các kỹ thuật trồng và chăm sóc cây ăn quả, Quá trình bảo quản và chế biến. - Nêu va ... ỹ thuật trồng một số cây ăn quả: + Nhóm 1: Kỹ thuật trồng cây ăn quả có múi(Bưởi, cam quýt ) + Nhóm 2: Kỹ thuật trồng cây nhãn. + Nhóm 3: Kỹ thuật trồng cây vải. + Nhóm 4: Kỹ thuật trồng cây xoài. + Nhóm 5: Kỹ thuật trồng cây chôm chôm. - Các nhóm trưởng lần lượt trình bày kết quả của nhóm mình tìm hiểu. - Các nhóm khác nhận xét I. NỘI DUNG TRỒNG CÂY ĂN QUẢ ĐƯỢC TÓM TẮT THEO SƠ ĐỒ: 1. Một số vấn đề chung về cây ăn quả. - Giá trị của việc trồng cây ăn quả. - Đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh. - Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây ăn quả. - Thu hoạch, bảo quản, chế biến. 2. Phương pháp nhân giống cây ăn quả. - Nhân giống hữu tính (Gieo hạt). - Nhân giống vô tính + Giâm cành (Giâm cây). + Chiết cành. + Ghép (Ghép cành và ghép mắt). 3. Kỹ thuật trồng một số cây ăn quả. - Kỹ thuật trồng cây ăn quả có múi(Bưởi, cam quýt ) + Giá trị dinh dưỡng của quả cây có múi. + Đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh. + Kỹ thuật trồng, chăm sóc. + Thu hoạch, bảo quản. - Kỹ thuật trồng cây nhãn. + Giá trị dinh dưỡng của quả nhãn + Đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh. + Kỹ thuật trồng, chăm sóc. + Thu hoạch, bảo quản. - Kỹ thuật trồng cây vải. + Giá trị dinh dưỡng của quả cây vải. + Đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh. + Kỹ thuật trồng, chăm sóc. + Thu hoạch, bảo quản. - Kỹ thuật trồng cây xoài. + Giá trị dinh dưỡng của quả xoài + Đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh. + Kỹ thuật trồng, chăm sóc. + Thu hoạch, bảo quản. - Kỹ thuật trồng cây chôm chôm. + Giá trị dinh dưỡng của quả chôm chôm + Đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh. + Kỹ thuật trồng, chăm sóc. + Thu hoạch, bảo quản. 4. Củng cố: - Hệ thống một số vấn đề chung về cây ăn quả. - Một số phương pháp nhân giống cây ăn quả. 5. Hướng dẫn học ở nhà: - Về nhà học bài, đọc và làm đề cương nội dung câu hỏi trong SGK/70. - Chuẩn bị kiến thức cho giờ sau ôn tập tiếp. Tuần 35: Ngày giảng 9A: .../..../2011 9B: ..../..../2011 Tiết 34: ÔN TẬP (Tiết 2 THỰC HÀNH) I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Hệ thống nội dung kiến thức của các bài thực hành Trồng cây ăn quả 2. Kỹ năng: Biết cách tổng hợp nội dung kiến thức để làm bài thực hành 3. Thái độ: Có ý thức kỷ luật, tự giác trong thực hành. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Nội dung ôn tập. 2. Học sinh: Kiến thức liên quan. III.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1. Tổ chức: Sĩ số 9A:...../34.................................................................................... 9B:...../37.................................................................................... 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ. NỘI DUNG Hoạt động 1: Quy trình thực hành trồng cây ăn quả đúng quy trình kỹ thuật cần theo mấy bước? Hoạt động 2: Quy trình thực hành bón phân thúc cho cây ăn quả đúng quy trình kỹ thuật cần theo mấy bước? Hoạt động 3: Quy trình thực hành làm siro quả. ÔN TẬP (Tiết 2 THỰC HÀNH) I. Quy trình thực hành trồng cây ăn quả. - B1: Đào hố đất. - B2: Bón phân lót. - Trộn lớp đất mặt với phân hữu cơ và phân hoá học. - Cho vào hố và lấp kín. B3: Trồng cây. - Đào hố trồng. - Bóc vỏ bầu cây. - Đặt bầu cây vào giữa hố. - Lấp đất : Cao hơn mặt bầu 3-5cm và ấn chặt. - Tưới nước. II. Bón phân thúc cho cây ăn quả. B1. Xác định vị trí bón phân. Chiếu theo hướng thẳng đứng của tán cây xuống mặt đất, đó là vị trí thường bón phân cho cây ăn quả. B2. Cuốc rãnh hoặc đào hố bón phân. - Cuốc rãnh có kích thước 15cm x 30cm - Đào hố bón phân thúc : 30cm x 30cm B3. Bón phân vào rãnh hoặc hố và lấp đất. - Rải phân chuồng trộn lẫn với phân hoá học vào rãnh hoặc hố. - Lấp đất kín. B4. Tưới nước. Tưới nước vào rãnh hoặc hố đã bón phân III. Quy trình thực hành làm siro quả. B1. Lựa chọn quả đều, không dập nát rồi rửa sạch, để ráo nước. B2. Xếp quả vào lọ, cứ một lớp quả , một lớp đường sao cho lớp đường phủ kín quả. Tỉ lệ đường và quả là 1,5kg đường với 1kg quả. Sau đó đậy kín và để ở nơi quy định. B3. Sau 20 – 30 ngày chắt lấy nước, sau đó thêm đường để chiết cho hết dịch quả. Tỉ lệ đường và quả theo tỉ lệ là 1 : 1. Sau 1 – 2 tuần chắt lấy nước lần thứ hai. Đổ lẫn nước của 2 lần chắt với nhau sẽ được loại nước xirô đặc có thể bảo quản được trong 6 tháng. 4. Củng cố: - Hướng dẫn phần câu trả lời tự luận. - Đáp án cho phần trắc nghiệm. 5. Hướng dẫn học ở nhà: - Về nhà học bài, đọc và làm đề cương nội dung câu hỏi ôn tập. - Chuẩn bị cho giờ sau kiểm tra học kỳ. Tuần 36: Ngày giảng 9A: .../..../2011 9B: ..../..../2011 Tiết 35: KIỂM TRA HỌC KỲ I. MỤC TIÊU: I. Bước 1. Xác định mục tiêu. Kiểm tra đánh giá chất lượng học tập của học sinh giữa học kì II Kiến thức: 1. Lớp lưỡng cư: Nêu được đặc điểm hình thái của lưỡng cư thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở cạn. 2. Lớp bò sát: Nêu được đặc điểm của bò sát phù hợp với di chuyển bò sát trên cạn. 3. Lớp chim: Trình bày, mô tả được cấu tạo, hình thái của đại diện lớp chim(bồ câu) thích nghi với sự bay lượn. 4. Lớp thú: Trình bày được các đặc điểm hình thái cấu tạo ngoài(lông, chi); CT trong(Răng; hệ TK, sinh dục...) và các hoạt động sinh lý(thai sinh; nuôi con bằng sữa, hệ TK phát triển so sánh với các động vật có xương sống khác đã học =>nêu được các đặc diểm tiến hóa nhất. Đối tượng là HS TB; TB – Khá. Mục tiêu là phân loại HS. II. Bước 2. Hình thức kiểm tra. Đề kiểm tra tự luận+ Trắc nghiệm khách quan. III. Bước 3. Lập ma trận đề kiểm tra. Mức độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao KQ TL KQ TL KQ TL KQ TL Lớp lưỡng cư Nêu được đặc điểm của lưỡng cư thích nghi với đời sống . Giải thích được đặc điểm cấu tạo trong của lưỡng cư thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở cạn. Số câu: 1,5 Số điểm:0,75=7,5% 1 câu 0,25 điểm =33,4% 1/2 câu 3 0,5 điểm =66,6% Lớp bò sát Nêu được đặc điểm hình thái của bò sát phù hợp với di chuyển bò sát trên cạn. Giải thích được đặc điểm cấu tạo trong của bò sát phù hợp với đời sống trên cạn- nhưng là ĐV biến nhiệt. Số câu: 1,5 Số điểm:0,75=7,5% 1 câu 0,25 điểm =33,4% 1/2 câu 3 0,5 điểm =66,6% Lớp chim Phân tích được cấu tạo trong của đại diện lớp chim(bồ câu) thích nghi với sự bay lượn. Số câu: 1 Số điểm:0,75=7,5% 1 câu 0,75 điểm =100% Lớp thú Nêu được các đặc điểm hình thái cấu tạo ngoài của thỏ (lông, chi) thích nghi với đời sống đào hang và lẩn trón kẻ thù Phân tích các ưu điểm sinh lý(thai sinh; nuôi con bằng sữa, so với đẻ trứng và noãn thai sinh. Giải thích được các đặc điểm cấu tạo trong (Răng; hệ TK, sinh dục...) và các hoạt động sinh lý(thai sinh; nuôi con bằng sữa, hệ TK phát triển để thấy được các đặc diểm tiến hóa nhất. Vận dụng kiến thức vật lý để giải thích được vai trò cơ hoành tham gia hô hấp thể hiện sự tiến hóa. Số câu: 2 Số điểm:7,75=77,5% 1 câu 0,75 điểm =9,7% 1 câu 3điểm =38,7% 1 câu 3điểm =38,7% 1 câu 1 điểm =12,9% 8 câu 10 điểm=100% 3 câu 1,25 điểm=12,5% 2 câu 3,75 điểm=37,5% 2 câu 4 điểm=40% 1 câu 1 điểm=10% IV. Bước 4. Thiết kế câu hỏi theo ma trận. I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3đ) Khoanh tròn vào mỗi chữ cái đứng đầu mỗi câu trả lời đúng: C©u 1.(0,25 điểm) Ếch đồng đi kiếm ăn chủ yếu vào thời gian nào trong ngày? a. Ban ngày và ban đêm c. Ban ngày. b. Ban đêm d. Trời mưa ban ngày, trời nắng ban đêm. Câu 2.(0,25 điểm) Những đặc điểm sau đây của thằn lằn thích nghi với di chuyển bò sát trên cạn: Thân dài, đuôi rất dài. Mắt có mí cử động, có nước mắt. Bàn chân có năm ngón có vuốt. Chỉ a và c. Câu 3.(0,5+0,5 điểm) Hãy chọn các cụm từ((Phổi đơn giản, ít vách ngăn(chủ yếu hô hấp bằng da); tim 3 ngăn(2 tâm nhĩ, 1 tâm thất); tim 3 ngăn,tâm thất có vách hụt; phổi nhiều ngăn (Cơ liên sườn tham gia vào hô hấp).))điền vào các ô tương ứng để hoàn thành bảng sau: Các cơ quan Ếch Thằn lằn Phổi .......................(1)......................................................................... ...........................(2)...................................................................... Tim .......................(3).......................................................................... ..........................(4)...................................................................... Câu 4: (0,75điểm) Hãy chọn các cụm từ ở cột A với các cụm từ ở cột B để có câu đúng: Cột A Trả lời Cột B 1. Hệ thống túi khí(9 túi) 1............. a. hô hấp nhờ sự thay đổi thể tích lồng ngực. 2. Khi chim bay 2............ b. len lỏi vào giữa các hệ cơ quan 3. Khi chim đậu 3............. c. hô hấp nhờ túi khí d. giảm ma sát nội quan khi bay Câu 5: (0,75điểm)Chän nh÷ng tõ, côm tõ(giữ nhiệt; dài, khỏe; ngắn; đào hang.) thÝch hîp ®iÒn vµo chç trèng trong c¸c c©u sau ®©y. - Thá cã bé l«ng mao dày, xốp cã vai trß ...............(1). ..........vµ b¶o vÖ c¬ thÓ. - Chi trưíc ngắn gióp thá ........(2)...........vµ di chuyÓn. - Chi sau ............(3)......gióp thá bËt nh¶y vµ chạy nhanh khi bÞ s¨n ®uæi. II. TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN: (7điểm) Câu 6(3 diểm): Hãy phân tích những ưu điểm của sự thai sinh so với sự đẻ trứng và noãn thai sinh? Câu 7( 3điểm) Hãy giải thích những đặc điểm cấu tạo của các hệ tuần hoàn, hô hấp, thần kinh của thỏ(một đại diện của lớp thú) thể hiện sự hoàn thiện so với các lớp ĐV có xương sống đã học. Câu 8 (1điểm): Hãy vận dụng kiến thức vật lý để giải thích rõ tác dung của cơ hoành qua mô hình thí nghiệm ở hình 47.5. ĐÁP ÁN: I.TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: * Khoanh tròn vào mỗi chữ cái đứng đầu mỗi câu trả lời đúng: Câu 1 2 Đáp án b d Điểm: 0,25 0,25 * Câu 3: Các cụm từ điền đúng là: 1. Phổi đơn giản, ít vách ngăn(chủ yếu hô hấp bằng da)-0,25 điểm 2. Phổi nhiều ngăn (Cơ liên sườn tham gia vào hô hấp) -0,25 điểm 3. Tim 3 ngăn(2 tâm nhĩ, 1 tâm thất)-0,25 điểm. 4. Tim 3 ngăn, tâm thất có vách hụt-0,25 điểm. * Câu 4: - 1à b. (0,25 điểm) - 2à c. (0,25 điểm) - 3à a. (0,25 điểm) * Câu 5: - 1. Giữ nhiệt. (0,25 điểm) - 2. Đào hang. (0,25 điểm) - 3 Dài, khỏe. (0,25 điểm) I.TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN: Câu 6:(3điểm) - Phôi được nuôi bằng chất dinh dưỡng của cơ thể mẹ qua nhau thai nên ổn định. - Phôi được phát triển trong cơ thể mẹ nên an toàn và có đủ các điều kiện sống thích hợp cho sự phát triển. - Con non được nuôi bằng sữa mẹ( đủ chất, bổ dưỡng, ổn định và chủ động). Câu 7:(3điểm) * Tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể đỏ tươi. * Có cơ hoành tham gia hô hấp. Phổi có nhiều túi phổi nhỏ làm tăng diện tích trao đổi khí. * Bộ não phát triển, đặc biệt là đại não, tiểu não liên quan đến hoạt động, phong phú, phức tạp. Câu 8:(1điểm) * Cô hoaønh co daõn laøm thay ñoåi theå tích loàng ngöïc: + Khi cô hoaønh daõn theå tích loàng ngöïc giaûm aùp suaát taêng khoâng khí töø phoåi ra ngoaøi: Ñoù laø sự thôû ra_ Hình A.(0,5ñieåm) + Khi cô hoaønh co theå tích loàng ngöïc lôùn aùp suaát giaûm, khoâng khí traøn vaøo phoåi: Ñoù laø sự hít vaøo_ Hình B.(0,5 ñieåm)
Tài liệu đính kèm: