Giáo án Lớp 9 môn Địa lí - Trường THCS Gio Quang - Phan Thị Thanh Thuỷ

Giáo án Lớp 9 môn Địa lí - Trường THCS Gio Quang - Phan Thị Thanh Thuỷ

Mục tiêu:

1.Kiến thức:

- Học sinh biết được nước ta có 54 dân tộc, dân tộc Kinh là dân tộc đông nhất, các dân tộc luôn đoàn kết XD, bảo vệ Tổ quốc.

- Trình bày được tình hình phân bố dân tộc nước ta.

2. Kỹ năng:

 - XD được trên bản đồ vùng phân bố chủ yếu của một số dân tộc.

 

doc 148 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1536Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 9 môn Địa lí - Trường THCS Gio Quang - Phan Thị Thanh Thuỷ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 ĐỊA LÍ DÂN CƯ
 Soạn : 05/09/2007	 
 Giảng: 9A: 08/09/2007 
	 9B: 08/09/2007 
TiÕt 1: Bµi 1
CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Học sinh biết được nước ta có 54 dân tộc, dân tộc Kinh là dân tộc đông nhất, các dân tộc luôn đoàn kết XD, bảo vệ Tổ quốc.
- Trình bày được tình hình phân bố dân tộc nước ta.
2. Kỹ năng:
 	 - XD được trên bản đồ vùng phân bố chủ yếu của một số dân tộc.
3. Thái độ: 
- Có tinh thần tôn trọng, đoàn kết các dân tộc.
II. Phương tiện dạy học:
- Bản đồ dân cư Việt Nam, bộ ảnh đại gia đình các dân tộc Việt Nam
- Tranh ảnh một số DT Việt Nam.
III. Tiến trình dạy học:
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra: Giới thiệu chương trình địa lý lớp 9 + yêu cầu HT bộ môn 5’
3. Bài mới: 	
HĐ của Thầy – Trò
Kiến thức cơ bản
	 HĐ1: nhóm bàn (5’)
GV: Cho HS quan sát tập tranh các DT.
Tổ 1: Nước ta có bao nhiêu DT, kể tên một số DT ?
Tổ 2: Là một quốc gia đa DT có thuận lợi khó khăn gì cho phát triển KT ?
Tổ 3: Trình bày một số nét khái quát về DT Kinh và các DT ít người ?
- Đại diện một vài nhóm báo cáo kq, các nhóm khác bổ sung.
- GV chốt kiến thức cơ bản.
CH: - Quan sát hình H1.1 cho biết DT nào có dân số đông nhất, chiếm tỷ lệ bao nhiêu?
- Kể một số sản phẩm thủ công tiêu biểu của các DT ít người và DT Việt.
GV: - Nói về sự bình đẳng, đoàn kết giữa các DT Việt trong quá trình XD, bảo vệ TQ.
- Người Việt ở nước ngoài là bộ phận cộng đồng dân tộc Việt Nam. Các nhóm ngôn ngữ.
HĐ2: HĐ cá nhân
CH: Dựa vào vốn hiểu biết, hãy cho biết DT Việt phân bố chủ yếu cở đâu?
- GV giới thiệu sự phân bố DT Kinh trên bản đồ địa lý TN VN.
CH: Dựa vào vốn hiểu biết hãy cho biết các dân tộc ít người phân bố chủ yếu ở đâu?
HĐ nhóm : nhóm bàn (4’)
CH: Trình bày tình hình phân bố các vùng DT chủ yếu ở VN.
- Đại diện nhóm trình bày trên bản đồ phân bố các dân tộc.
- Các nhóm bổ sung
- GV chốt kiến thức cơ bản
CH: Tình hình phân bố các dân tộc ngày nay có sự thay đổi như thế nào, đời sống của các DT ít người có được cải thiện?
I. Các dân tộc ở Việt Nam (13’)
- Nước ta có 54 DT
- DT Kinh chiếm 86% dân số cả nước, có nhiều kinh nghiệm thâm canh lúa nước, nghề thủ công phát triển và tinh sảo.
II. Phân bố các dân tộc (22’)
1. Dân tộc Việt 
Phân bố chủ yếu ở đồng bằng, trung du và duyên hải.
2. Các dân tộc ít người:
-Phân bố chủ yếu ở miền núi, trung du.
+ Trung du và miền núi bắc bộ có trên 30 DT.
+ Trường Sơn – Tây Nguyên: có trên 20 DT
+ Cực Nam trung bộ, Nam bộ : chủ yếu là người Chăm, Khơ me, Việt, Hoa.
-Sự phân bố dân cư các DT ít người càng được ổn định, chất lượng cuộc sống được nâng lên.
IV. Hoạt động nối tiếp: 5’
1. Kiểm tra đánh giá:
Câu 1: Nước ta có bao nhiêu dân tộc? nét văn hoá riêng của các DT thể hiện ở những mặt nào?
Câu 2: Đất nước có nhiều dân tộc có thuận lợi - khó khăn gì, có sự phát triển về kinh tế văn hoá đất nước?
Câu 3 : Cho học sinh quan sát bảng 1.1 T6 yêu cầu đại diện 3 tổ lên ghi nhanh các DT Việt Nam lên bảng.
2. Dặn dò: - Học bài trả lời câu hỏi SGK
- Chuẩn bị bài 2 T7 theo câu hỏi SGK tr10
- Sưu tầm tranh ảnh các DT Việt Nam.
V. Phụ lục:
VI. Rút kinh nghiệm: 
Soạn : 	 	Tiết 2 (B2)
Giảng: 	 DÂN SỐ VÀ GIA TĂNG DÂN SỐ 
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: 
- Học sinh cần biết dân số nước ta năm 2002.
- Hiểu và trình bày được tình hình gia tăng dân số, nguyên nhân và hậu quả
- Biết sự thay đổi cơ cấu dân số và xu hướng thay đổi cơ cấu dân số của nước ta, nguyên nhân của sự thay đổi.
 2. Kỹ năng: 
 - Có kỹ năng phân tích bảng thống kê và 1 số biểu đồ dân số.
 3. Thái độ: 
 - Ý thức được sự cần thiết có quy mô gia đình hợp lý từ 1- 2 con.
II. Phương tiện dạy học:
Biểu đồ biến đổi dân số nước ta SGK phóng to.
Tranh ảnh về hậu quả của dân số tời môi trường và chất lượng cuộc sống.
III. Tiến trình dạy học:
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra: 5’
Câu 1: Nước ta có bao nhiêu DT? Những nét văn hoá riêng của DT thể hiện ở những mặt nào? Cho ví dụ.
Câu 2: Trình bày tình hình phân bố các DT ở nước ta
3. Bài mới:
Giới thiệu : Việt Nam là nước đông dân, kết cấu dân số trẻ. Nhờ thực hiện tốt công tác KHHGĐ tỉ lệ tăng dân số có xu hướng giảm và kết cấu dân số đang có sự thay đổi. Bài hôm nay giúp các em hiểu hơn về những vấn đề trên.
HĐ của Thầy – Trò
Kiến thức cơ bản
HĐ1: HĐ cá nhân
CH: Dựa vào vốn hiểu biết + SGK nêu số dân Việt Nam?
Em có suy nghĩ gì về thứ hạng diện tích và dân số của Việt nam so với các nước trên thế giới.
HĐ2 :
GV treo H2.1 phóng to
CH: Quan sát H2.1 nhận xét về sự thay đổi tình hình tăng dân số ở nước ta?
- Nhận xét đường biểu diễn tỉ lệ gia tăng tự nhiên, giải thích nguyên nhân thay đổi?
- Nhận xét mối quan hệ giữ gia tăng tự nhiên với tăng dân số và giải thích.
(Gia tăng TN giảm nhưng dân số vẫn tăng nhanh vì dân số nước ta đông, tỉ suất sinh>tử)
HĐ nhóm : nhóm bàn 
1. Dân số đông và tăng nhanh đã gây những hậu quả gì ( Sức ép Tài nguyên, môi trường, chất lượng cuộc sống và giải quyết việc làm)
2. Lợi ích của giảm tỉ lệ gia tăng TN dân số nước ta
- Đại diện một nhóm báo cáo
- Các nhóm bổ sung
CH: Dựa vào bảng 2.1 hãy xác định những vùng có tỉ lệ gia tăng TN của DS cao nhất, thấp nhất, các vùng lãnh thổ có tỉ lệ gia tăng TN của DS cao hơn TB cả nước.
HĐ 3 : cá nhân:
CH: Quan sát bảng 2.2 nhân xét tỉ lệ 2 nhóm dân số nam, nữ thời kỳ 1979-1999 giải thích cơ cấu về giới, XH -> sự phát triển KT.
- Cơ cấu dân số theo nhóm tuổi của cước ta thời kỳ 1979 -1999, giải thích.
+ 0 – 14 tuổi : giảm + 15 – 59 tuổi : tăng
+ trên 60 tuổi : tăng
CH: Kết cấu theo độ tuổi ở nước ta có thuận lợi – khó khăn gì trong công cuộc XD phát triển đất nước.
GV: y/c 1 học sinh đọc 6 dòng cuối Tr.9
- Lấy ví dụ thực tế chứng minh tỉ số giới tính chịu ảnh hưởng cua hiện tượng chuyển cư, nhập cư.
I. Số dân : 
 Lµ n­íc cã d©n sè ®«ng
 Năm 2002 : 79.7 triệu, đứng thứ 14 TG.
II. Gia tăng dân số 
- Dân số nước ta tăng nhanh từ cuối những năm 50 -> cuối thế kỷ 20 , hiện xu hướng giảm dần.
- tỉ lệ tăng TN TB cả nước năm 1999 là 1,43%. Ở nông thôn > thành thị.vùng úi cao hơn đồng bằng
III. Cơ cấu dân số : 
1. Cơ cấu về giới:
- Tỉ lệ năm 1999 nữ 50,8%
1 ng nuôi
 ≈ 1 ng
2. Cơ cấu theo độ tuổi:
- 0 - 14 tuổi : 33,5%
- 15 - 59 tuổi : 58,4% 
- 60 tuổi trở lên : 8,1%
Hiện dưới tuổi lao dộng giảm trong tuổi lao dộng và trên tuổi lao động tăng
+ Thuận lợi : LĐ dồi dào
+ Kh2: Gây sức ép-> kinh tế ( việc làm ,tiêu dùng nhiều tích luỹ ít ,kinh tế chậm phát triển) .xã hội (giáo dục y tế ,văv hoá bình quân thu nhập ) môi trường (tài nguyên cạn kiệt ,môi trường ô nhiễm)
IV. Hoạt động nối tiếp: 
1. Kiểm tra đánh giá
Câu 1: Điền nội dung phù hợp vào sơ đồ sau:Dân số đông, tăng nhanh
Thuận lợi
Khó khăn
Câu 2: Phân tích ý nghĩa của sự giảm tỉ lệ gia tăng tự nhiên và thay đổi cơ cấu dân số nước ta.
2. Dặn dò: 	- Hướng dẫn câu 3 SGK, học bài trả lời câu hỏi SGK.
 	- Làm bài tập bản đồ. Tìm hiểu bài 3 Tr.10
V. Phụ lục:
VI. Rút kinh nghiệm: 
	GIẢI BÀI TẬP
Câu 2 T10 : phân tích ý nghĩa cụă giảm tỉ lệ tăng tự nhiê và cơ cấu dân số nước ta hiện nay
- Giảm tỉ lệ tăng tự nhiên dẫn đến dưới tuổi lao động giảm ,trong và trên tuổi lao động tăng
sẽ hạn chế gây sức ép cho KT,XH,MT.
Câu2: Tính tỉ lệ (%)Gia tăng tự nhiên của dân số nước ta năm1979 va1999
- 1979: (32.5 -7.2):10 = 1.53 (%)
1999: (19.9 -5.6 ):10 = 1.43 (%)
Vẽ biểu đồthể hiện tình hinh gia tăng tự nhiên của đân số nước ta thời kì 79-99: Vẽ biểu đồ cột.
- Trục tung thể hiện tỉ suất sinh ,tỉ suất tử (phần nghìn)
- Trục hoành thể hiện năm
- khoảng cách gưĩa tỉ suât sinh và tỉ suất tử là tỉ lệ tăng tự nhiên
Soạn :	Tiết 3(B3)
Gi¶ng: 	 	 	 PHÂN BỐ DÂN CƯ 
VÀ CÁC LOẠI HÌNH QUẦN CƯ
 I. Mục tiêu: 
 	 1. Kiến thức: 
 - HS hiểu và trình bày được đặc điểm mật độ dân số, phân bố dân cư nước ta.
- Biết đặc điểm các loại hình quần cư nông thôn, thành thị, đô thị hoá nước ta.
2. Kỹ năng :
- Biết phân tích lược đồ phân bố dân cư và đô thị Việt Nam , 1 số bảng số liệu về dân cư.
3. Thái độ :
 - Ý thức được sự cần thiết phải phát triển đô thị trên cơ sở phát triển công nghiệp, bảo vệ môi trường đang sống, chấp hành chính sách nhà nước về phân bố dân cư.
II. Phương tiện dạy học:
- Bản đồ phân bố dân cư và đô thị VN.
- Tranh ảnh về nhà ở, 1 số hình thức quần cư VN.
III. Tiến trình dạy học
1. Tổ chức: .
2. Kiểm tra: 
Câu 1: Hãy cho biết số dân và tình hình gia tăng dân số ở nước ta. Dân số tăng nhanh mang lại khó khăn gì cho đất nước.
Câu 2: Phân tích ý nghĩa của sự giảm gia tăng dân số tự nhiên và thay đổi cơ cấu dân số nước ta.
3. Bài mới:
Giới thiệu: Việt Nam có diện tích xếp vào loại TB, dân số vào loại đông trên TG, với 3/4 diện tích là núi đã tác động đến mật độ dân số, sự phân bổ dân cư và các loại hình quần cư như thế nào.
HĐ của Thầy – Trò
Kiến thức cơ bản
HĐ1: Cá nhân
CH: Dựa vào SGK em có nhận xét gì về mật độ dân số nước ta những năm gần đây so với trước?
CH: Quan sát H3.1 cho biết dân cư tập trung đông ở những vùng nào, thưa thớt ở vùng nào, vì sao? GV chuẩn xác trên bản đồ.
CH: Qua tìm hiểu trên em rút ra kết luận gì về mật độ dân số và sự phân bố dân cư nước ta.
CH: Phân bố dân số không đều giữa đồng bằng và miền núi mang lại những Kh2 gì?
HĐ2: HĐ nhóm bàn 
Cho HS quan sát tranh ảnh về 2 kiểu quần cư nông thôn - thành thị
CH: Phân biệt sự khác nhau giữa 2 kiểu quần cư nông thôn - thành thị về : 
- Tên gọi
- Mật độ dân cư
- Hoạt động kinh tế, lối sống
- Đại diện nhóm trình bày kết quả
- Các nhóm bổ sung.
GV chuẩn xác kiến thức.
CH: Quần cư nông thôn hiện nay có sự thay đổi như thế nào?
GV: Quần cư nông thôn thể hiện bản sắc DT rõ nét : Phong tục, tập quán ( lễ hội), thành thị : hiện đại, ...
CH: Quan sát H3.1 nhận xét sự phân bố các đô thị nước ta, giải thích?
 HĐ 3 : Cá nhân
CH: Quan sát bảng 3.1 Nhận xét về số dân thành thị và tỉ lệ số dân thành thị ở nước ta.
CH: Sự thay đổi tỉ lệ dân thành thị đã phản ánh quá trình đô thị hoá ở nước ta ntn? VD
CH: Qua phân tích trên em rút ra KL gì về tình hình đô thị hoá ở nước ta?
I. Mật độ dân số và phân bố dân cư 
-Mật độ dân số cao so với thế giới, năm 2003 VN TB 246 ng/Km2, thế giới 47 ng/Km2.
Phân bố không đều giữa đồng bằng và miền núi, thành thị và nông thôn 
Tỉ lệ dân thành thị ít (26%).
II. Các loại hình quần cư 
1. Quần cư nông thôn.
2 Quần cư thành thị . 
Quần cư nông thôn
Quần cư thành thị
- Cư trú dạng làng, ấp, bản, buôn, phum, sóc
- Phân bố rải rác
- Hoạt động kinh tế chủ yếu nông nghiệp, thủ công nghiệp
- Phố, phường, TP, quận,...
- Tập trung đông
- Hoạt động thương mại, dịch vụ, VH, KH Kỹ thuật
III. Đô thị hoá 
- Đô thị hoá ở nước ta diễn ra với tốc độ khá nhanh. Phần lớn có quy mô vừa và nhỏ, trình độ đô thị hoá còn thấp
IV. Hoạt động nối tiếp 
1. Kiểm tra đánh giá
 XĐ đáp án đúng
	Câu 1: Dân cư tập trung đông đúc ở đồng bằng vì:
	 a. đây là nơi có điều kiệntự nhiênthuận lợi sản xuất có điều kiện phat triển
	 b. Là khu vực khai ... nh tròn chữ cái đầu câu đáp án đúng.
Câu 1: Các đảo ven bờ có điều kiện thuận lợi nhất để phát triển kinh tế biển.
Cát bà, Lý Sơn, Côn Đảo, Phú Quốc
Cô Tô, Cái Bầu, Cát Bà, Phú Quốc, Côn Đảo
Cát Bà, Côn Sơn, Phú Quốc
Cát Bà, Cái Bầu, Phú Quý, Phú Quốc
Câu 2: Các mỏ khoáng sản nào sau đây không có ở tỉnh Lào Cai. 
 a. A pa tit	 c. Sắt	 đ. Bô xit
 b. Đồng	 d. Vàng, đá quý	e. Pen pát
Câu 3: Hãy nối các đảo với các tỉnh cho phù hợp.
	 Các Đảo	 Các tỉnh
 	 1. Côn Đảo	 a. Bà Rịa – Vũng Tầu
 	 2. Lý Sơn	 b. Bình Thuận
 	 3. Phú Quốc, Thổ Chu	 c. Kiên Giang
 	4. Phú Quý	 d. Quảng Ngãi
	đ. Quảng Ninh
Câu 4: Điền chữ Đ vào đầu câu đáp án em cho là đúng: Các ngành kinh tế biển chủ yếu ở nước ta gồm.
Khai thác, nuôi trồng, chế biến hải sản
Du lịch Biển - Đảo
Công nghiệp và xây dựng
Khai thác và chế biến khoáng sản biển
đ. Dịch vụ biển
Giao thông vận tải biển
II/ Phần Tự luận: 7,0 điểm
Câu 1: a. Tỉnh Lào Cai tái thành lập ngày, tháng, năm nào ? kể tên các đơn vị hành chính tỉnh Lào Cai.	
b.Nêu phương hướng khắc phục sự giảm sút tài nguyên và ô nhiễm môi trường Biển - Đảoảo
Câu 2: Hãy cho biết tiềm năng, tình hình phát triển, những hạn chế và phương hướng phát triển ngành Du lịch Biển - Đảo.
Câu 3: Trình bày điều kiện thuận lợi để phát triển ngành khai thác, nuôi trồng, chế biến hải sản và ngành giao thông vận tải biển.
	ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 1
I/ Phần Trắc nghiệm: 3,0 điểm
Câu 1: Nội thuỷ - Lãnh hải – Vùng tiếp giáp – Vùng đặc quyền KT. 1,0
Câu 2: a, b, d, e	1,0
Câu 3: d	Câu 4: d	Mỗi câu:	0,5
II/ Phần Tự luận: 7,0 điểm
Câu 1: 2,0 điểm
Các thế mạnh phát triển KT tỉnh Lào Cai: 1,0 đ
Do vị trí cửa ngõ và là đầu mối giao thông quan trọng giữa VN và Vân Nam Trung Quốc. Tạo điều kiện cho Lào Cai mỏ rộng giao lưu với các tỉnh Trung du, đồng bằng, với các nước láng giềng. Vì vậy tỉnh có thế mạnh về ngành thương mại. 	 0,5
 - Thế mạnh về du lịch 0,25
- Thế mạnh về nghề rừng, trồng trọt và chăn nuôi 0,25
b. Phát triển Giao thông vận tải Biển cần tiến hành: 1,0 đ
 - Phát triển nhanh hệ thống cảng, đội tầu chở công – ten – nơ, tầu chở dầu và các tầu chuyên dùng khác. Cả nước hình thành 3 cụm cơ khí đóng tầu ở Bắc bộ, Trung bộ và Nam bộ. 	0,5 
- Phát triển toàn diện dịch vụ hàng hải . Nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển Kinh tế và quốc phòng., 	0,5
Câu 2: 1,5 điểm
Điều kiện thuận lợi để phát triển ngành khai thác khoáng sản biển và du lịch Biển - Đảo.
+ Ngành khai thác khoáng sản biển phát triển: Vì vùng biển nươc ta có các khoáng sản sau: Muối, cát, ti tan, dầu mỏ, khí tự nhiên.Trong đó khai thác chế biến dầu khí là một trong những CN hàng đầu của nước ta.	0,75
+ ĐK phát triển ngành Du lịch Biển - Đảo: Vì nước ta có 120 bãi cát dài rộng và đẹp, nhiều đảo ven bờ có phong cảnh kỳ thú đặc biệt là Vịnh hạ Long.	0,75
Câu 3: 3,5 điểm
Tiềm năng sự phát triển, những hạn chế, và phương hướng phát triển ngành khai thác, chế biến nuôi trồng hải sản.
+ Tiềm năng: - Có ngư trường đánh bắt rộng lớn, nguồn Tôm cá khá phong phú. Có hơn 2000loài cá và trên 100 loài Tôm, Tổng trữ lượng hải sản khoảng 4 triệu tấn.1,0
+ Sự phát triển: - Phát triển cả khai thác và nuôi trồng hải sản, nhưng chủ yếu là phát triển đánh bắt gần bờ.	0,5
+ Hạn chế: - Thiếu vốn đầu tư đánh bắt xa bờ	0,25
Môi trường sinh thái bị phá vỡ,Tài nguyên cạn kiệt	0,5
Cơ sở khoa học kỹ thuật thiếu, CN chế biến chậm phát triển	0,5
+ Phương hướng phát triển: - Ưu tiên đánh bắt xa bờ	0,25
- Nuôi trồng hải sản trên biển, ven bờ, đặc biệt theo phương pháp CN>	0,5
	ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 2
I/ Phần Trắc nghiệm: 3,0 điểm
Câu 1: c 	 Câu 2: đ	Mỗi câu 0,5 đ	
Câu 3: 1a, 2d, 3c, 4b 	 Câu 4: a, b, d, e. 	Mỗi câu 1,0đ
II/ Phần tự luận: 7,0 điểm
Câu 1: 3,0 điểm
Tỉnh Lào Cai thành lập ngày: 1 – 10 – 1991.	0,5	
Hiệ nay gồm 8 huyện: Văn Bàn, Bảo Thắng, Bảo Yên, Bát Xát, Mường Khương, Sa Pa, Bắc Hà, Si Ma cai và TP Lào Cai.	0,5
Phương hương khắc phục sự giảm sút tài nguyên và ô nhiễm môi trường Biển - Đảo:
- Điều tra đánh giá tiềm năng SV tại cac vùng biển sâu. Đầu tư để chuyển hướng khai thấchỉ sản từ những vùng biển gần bờ sang vùng biển sâu xa bờ.	0,5
- Bảo vệ rừng ngập mặn hiện có, đồng thời đẩy mạnh các chương trình trồng rừng ngập mặt.	0,5
- Bảo vệ rạn san hô ven biểnvà cấm khai thác san hô dước mọi hình thức.	0,5
- Bảo vệ phát triển nguồn lợi thuỷ sản.	0,25
- Phòng chống ô nhiễm bởi các yêu tố hoá học, đặc biệt là dầu mỏ.	0,25
Câu 2: 2,0 điểm
Tiềm năng, tình hình phát triển, những hạn chế và phương hướng phát triển ngành du lịch Biển - Đảo.
+ Tiềm Năng: - Có 120 bãi cát dài, rộng, đẹp, Có nhiều đảo ven bốc phong cảnh kỳ thú, đặc biệt là vịnh Hạ Long.	0,75
 + Tình hình phát triển: Có một số trung tâm phát triển nhanh nhưng chủ yêu là tắm 
	biển.	0,25
 + Hạn chế: - Thiếu vốn đầu tư, sức cạnh tranh còn hạn chế	0,25	
 	- Chưa phát triển hết tiềm năng biển.	0,25
+ Phương hướng phát triển: - Phát triển du lịch sinh thái biển nhiệt đới, thể thao trên biển, lặn biển.	0,5	
Câu 3: 2,0 điểm
+ ĐK phát triển ngành khai thác nuôi trồng chế biến hải sản:	1,0	
Vùng biển rộng, nhiều ngư trường đánh bắt hải sản lớn, nguồn Tôm, Cá dồi dào: có hơn 2000 loài cá và hơn 100 loài Tôm. Tổng trữ lượng hải sản khoảng 4 triệu tấn
+ ĐK phát triển ngành giao thông vận tải biển: 	 1,0
Nằm trên đường giao thông quôc tế quan trọng, có vùng biển rộng, đường bờ biển dài, từ Bắc vào Nam có trên 90 cảng cảng biển. thuận lợi giao thông giữa các vùng với nhau và với các nước láng giềng. Có một số trung tâm đóng tầu lớn điển hình là Sài Gòn.	
Đề số1:
I. Trắc nghiệm: 2,0
 Khoanh trßn ch÷ c¸i ®Çu c©u ®¸p ¸n ®óng. 
câu 1: Điều kiện thuận lợi để phát triển ngành kinh tế biển
a. Vùng biển rộng, nhiều ngư trường lớn, nhiều dầu khí
b. Vùng biển nhiệt đới, có nhiều vùng vịnh và bãi tắm tốt
c. Vùng biển có nhiều bão, gió mạnh
d. Lao động có kinh nghiệm đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản
đ. Trình độ người lao động chưa cao, cơ sở vật chất kỹ thuật còn lạc hậu
e. Tài nguyên hải sản cạn kiệt, môi trường biển bị ô nhiễm
h. Thị trường cho các sản phẩm của ngành kinh tế biển còn hạn chế
câu 2: Vùng biển có nhiều quần đảo là:
a. Vùng biển Quảng Ninh - Hải Phòng
b. Vùng biển Bắc Trung Bộ
c. Vùng biển duyên hải Nam Trung Bộ
d. Vùng biển Cà Mau - Kiên Giang
câu 3: Nguyên nhân chính dẫn đến sự giảm sút tài nguyên và ô nhiễm môi trường đảo nước ta:
a. Đánh bắt hải sản quá mức ở ven bờ
b. Chất thải công nghiệp, sinh hoạt đô thị ven sông biển
c. Dò rỉ dầu do các hoạt động giao thông hàng hải
d. Diện tích rừng ngập mặn giảm do chặt phá rừng bừa bãi, cháy rừng
e. Các đáp án trên
II. Tự luận:	8,0 điểm
1. Trình bày tiềm năng, sự phát triển, những hạn chế và phương hướng phát triển ngành khai thác nuôi trồng, chế biến hải sản.
2. Cho biết tình hình phát triển giao thông vận tải biển nước ta hiện nay.
Để phát triển giao thông vận tải biển cần tiến hành biện pháp gì?
3. Dựa vào bảng số liệu sau hãy vẽ biểu đồ thể hiện sản lượng dầu thô khai thác, dầu thô xuất khẩu và xăng dầu nhập khẩu 
năm
sản phẩm
2000
2001
2002
Dầu thô khai thác
Dầu thô xuất khẩu
Xăng dầu nhập khẩu
16,2
15,4
8,8
16,8
16,7
9,1
16,4
16,9
10,0
Đề số 2:	
I. Trắc nghiệm:
 Khoanh trßn ch÷ c¸i ®Çu c©u ®¸p ¸n ®óng.
câu 1: Các ngành kinh tế biển chủ yếu ở nước ta:	1,0đ
a. Ngành khai thác, nuôi trồng và chế biến hải sản.
b. Dịch vụ
c. Du lịch biển đảo
d. Khai thác và chế biến khoáng sản biển
đ. Công nghiệp và xây dựng
e. Giao thông hàng hải
câu 2: Các đảo ven bờ có điều kiện thích hợp để phát triển tổng hợp kinh tế biển 0,5đ
a. Cát Bà, Lý Sơn, Côn Đảo, Phú Quốc
b. Cô Tô, Cái Bầu, Cát Bà, Phú Quốc, Côn Đảo
c. Cát Bà, Côn Đảo, Phú Quốc
d. Cát Bà, Cái Bầu, Phú Quí, Phú Quốc
câu 3: Vùng biển nước ta gồm các bộ phận 	 0,5đ
a. Nội thuỷ	 e. Thềm lục địa
b. Lãnh hải	 h. Các đáp án trên
c. Vùng tiếp giáp
d. Vùng đặc quyền kinh tế
II. Tự luận
1. Trình bày tiềm năng, sự phát triển, những hạn chế và phương hướng phát triển ngành du lịch biển đảo nước ta. 2,5đ
2. Trình bày các phương hướng chính để bảo vệ tài nguyên và môi trường biển nước ta. 2,5đ
3. Cho bảng số liệu:
Sản lượng
ĐB SCL
ĐB S.Hồng
Cả nước
Cá biển khai thác
Cá nuôi
Tôm nuôi
493,8
283,9
142,9
54,8
110,9
7,3
1189,6
486,4
186,2
Đáp án chấm Đề I Môn địa 9
I. Trắc nghiệm:
câu 1: 	a, c, d, e 	: 1,0
câu 2: 	c	: 0,5
câu 3: 	h	: 0,5
II. Tự luận:
câu 1: 	2,5 đ
+ Tiềm năng : - Có 120 bãi cát dài rộng đẹp 	0,25
	 - nhiều đảo ven bờ có phong cảnh kỳ thú, đặc biệt là Vịnh Hạ Long 0,25
+ Sự phát triển: - nhiều trung tâm phát triển nhan, nhưng chủ yếu là tắm biển	0,5
+ Hạn chế : - thiếu vốn đầu tư, sức cạnh tranh hạn chế	0,5
	 - chưa phát triển hết các tiềm năng biển	0,5
+ Phương hướng: - phát triển du lịch sinh thái biển nhiệt đới, thể thao biển, lặn biển 0,5
câu 2: Phương hướng chính để bảo vệ tài nguyên và môi trường biển đảo 	2,5
- Điều tra đánh giá tiềm năng sinh vật tại các vùng biển sâu, đầu tư chuyển hướng khai thác hải sản ven bờ sang xa bờ	0,5
- Bảo vệ rừng ngập mặn hiện có, đẩy mạnh công trình trồng rừng ngập mặn	0,5
- Bảo vệ rạn san hô ngầm ven biển, cấm khai thác san hô dưới mọi hình thức	0,5
- Bảo vệ và phát triển nguồn lợi thuỷ sản	0,5
- Phòng chống ô nhiễm môi trường biển bởi các yếu tố hoá học, dầu mỏ	0,5
câu 3:	3,0 đ
Xử lý số liệu:	1,0
Sản lượng
ĐB SCL
ĐB S.Hồng
Cả nước
Cá biển khai thác
Cá nuôi
Tôm nuôi
41,5%
58,4%
76,7%
4,6%
22,8%
3,9%
100%
100%
100%
- Tên biểu đồ: Biểu đồ sản lượng ngành thuỷ sản ở Đồng bằng Sông Cửu Long, Đồng bằng Sông Hồng so với cả nước 	0,25
- Vẽ biểu đồ:	cột đơn	1,5
- Chú thích	:	0,25
Đáp án chấm §Ò 2: Môn Địa 9	
I. Trắc nghiệm: 	2,0 điểm
câu 1: 	a, b, d, h	:	 1,0
câu 2: 	d	:	 0,5
câu 3:	e	:	 0,5
II. Tự luận:	8,0 điểm
câu 1: 	3,0 điểm
+ Tiềm năng phát triển khai thác, nuôi trồng, chế biển thuỷ sản:
- vùng biển rộng, ấm, hải sản phong phú: 2000 loài cá, trên 100 loài tôm 	0,25
- Tổng trữ lượng hải sản khoảng 4 triệu tấn	0,25
+ Sự phát triển:	- Phát triển cả khai thác, nuôi trồng, chế biến	0,25
	- Đánh bắt gần bờ phát triển	0,25
+ Hạn chế:	- Thiếu vốn đầu tư đánh bắt xa bờ	0,25
	- Môi trường sinh thái bị phá vỡ	0,25
	- Tài nguyên cạn kiệt	0,25
	- Cơ sở khoa học kỹ thuật thiếu	0,25
	- Công nghiệp chế biến chậm phát triển	0,25
+ Phương hướng phát triển:	- ưu tiên đánh bắt xa bờ	0,25
- nuôi trồng hải sản trên biển, ven bờ, đặc biệt theo phát triển công nghiệp	0,5
câu 2: 	2,0 điểm
+ Sự phát triển giao thông vận tải:
 - Phát triển giao thông đường biển giữa các địa phương ven bờ và giữa nước ta với các nước	0,5
- cả nước có > 90 cảng, lớn nhất là cảng Sài Gòn	0,5
+ Biện pháp: 
- Phát triển HT cảng, đội tàu biển, dịch vụ hàng hoá nhằm đáp ứng y/c kinh tế và quốc phòng cùng sự phát triển hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới	1,0
câu 3:	3,0 điểm
Tên biểu đồ:	0,25
- Vẽ biểu đồ: cột đơn	2,25
- Chú thích:	0,5

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao_an_Dia_9.doc