Giáo án lớp 9 môn Sinh học - Chương I: Di truyền và biến dị các thí nghiệm của Menđen (tiếp)

Giáo án lớp 9 môn Sinh học - Chương I: Di truyền và biến dị các thí nghiệm của Menđen (tiếp)

-Nêu được mục đích,nhiệm vụ và ý nghĩa của di truyền học.

-Hiểu được công lao và phương pháp phân tích các thế hệ lai của Menđen.

-Hiểu và nêu được một số thuật ngữ,kí hiệu trong di truyền học.

2. Kĩ năng:

-Rèn kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình.

 

doc 90 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 944Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 9 môn Sinh học - Chương I: Di truyền và biến dị các thí nghiệm của Menđen (tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Líp d¹y: 
 9 TiÕt theo TKB:.......N.D¹y:.....................................SÜ sè:.........V¾ng:...........
TiÕt 01
Chương I. DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ
 CÁC THÍ NGHIỆM CỦA MENĐEN
Bài 1. MENĐEN VÀ DI TRUYỀN HỌC.
I MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: 
-Nêu được mục đích,nhiệm vụ và ý nghĩa của di truyền học.
-Hiểu được công lao và phương pháp phân tích các thế hệ lai của Menđen.
-Hiểu và nêu được một số thuật ngữ,kí hiệu trong di truyền học.
2. Kĩ năng:
-Rèn kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình.
-Phát triển tư duy phân tích so sánh.
3. Thái độ: 
-Xâydựng ý thức tự giác và thói quen học tập môn học. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1.Chuẩn bị của GV: 
-Tranh phóng to hình 1.2 SGK
-Chân dung của Menđen.
-Bảng phụ
2.Chuẩn bị của HS:
 	- B¶ng phơ, ®äc tr­íc néi dung bµi
III .Ho¹t ®éng d¹y häc
1.ỉn ®Þnh tỉ chøc líp
2.Kiểm tra bài cũ 
3.Bµi míi: giới thiệu: Di truyền học tư duy mới hình thành từ đầu thế kỉ XX nhưng chiếm một vị trí quan trọng trong sinh học Menđen-người đặt nền móng cho di truyền học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
H§1: Di tuyền học. (13’)
+Mục tiêu:Hiểu được mục đích và ý nghĩa của di truyền.
-GV:Nêu 2 hiện tượng di truyền và biến dị,sau đó giải thích rõ ý trong SGK.
-GV:Nêu lên khái niệm di truyền.
-GV:Treo bảng phụ chuẩn bị sẳn và yêu cầu hs thực hiện xem sự giống nhau và khác nhau của bản thân với bố mẹ về các tính trạng.
-GV:Khẳng định: Di truyền là ngành khoa học nghiên cứu về di truyền và biến dị ở sinh vật.
-HS:Nghiên cứu thông tin SGK.
-HS:Ghi bài.
-HS:So sánh và rút ra kết quả và trả lời.
1.Di truyền và biến dị:
a.Di truyền :Là hiện tượng truyền đạt các tính trạng của bố mẹ,tổ tiên cho các thế hệ con cái
b.Biến dị:Là hiện tượng con sinh ra khác với bố mẹ và khác về nhiều chi tiết.
-Di truyền học là ngành khoa học nghiên cứu về di truyền và biến dị ở sinh vật.
H§2: Menđen người đặt nền móng cho di truyền học. (15
+Mục tiêu:Hiểu và trình bày được phương pháp nghiên cứu di truyền của Menđen:Phương pháp thế phân tích các thế hệ lai.
-GV:Nêu khái quát về cuộc đời của Menđen,người đầu tiên vận dụng phương pháp khoa học vào việc nghiên cứu di truyền học.
-GV:Nói lên nội dung nghiên cứu của ông.
-HS:Ghi khái quát tiểu sử của Menđen.
-HS:Ghi bài.
-HS:Ghi bài.
-GrêgoMenđen (1822 -1884)
ngừơi đầu tiên vận dụng phương pháp khoa học vào nghiên cứu di truyền.
-Nội dung cơ bản là phương pháp phân tích thế hệ lai:
+Lai các cặp bố mẹ khác nhau về một hoặc một số cặp tính trạng thuần chủng tương phản,rồi theo dõi sự di truyền riêng lẽ của từng cặp tính trạng đó trên con cháu của từng cặp bố mẹ.
+Dùng toán thống kê để phân tích các số liệu thu được.Từ đó rút ra quy luật di truyền các tính trạng.
H§3: Một số thuật ngữ và kí hiệu cơ bản của di truyền học (12)
- GV h­íng dÉn HS nghiªn cøu mét sè thuËt ng÷.
- Yªu cÇu HS lÊy thªm VD minh ho¹ cho tõng thuËt ng÷.
- Kh¸i niƯm gièng thuÇn chđng: GV giíi thiƯu c¸ch lµm cđa Men®en ®Ĩ cã gièng thuÇn chđng vỊ tÝnh tr¹ng nµo ®ã.
- GV giíi thiƯu mét sè kÝ hiƯu.
- GV nªu c¸ch viÕt c«ng thøc lai: mĐ th­êng viÕt bªn tr¸i dÊu x, bè th­êng viÕt bªn ph¶i. P: mĐ x bè.
- HS thu nhËn th«ng tin, ghi nhí kiÕn thøc.
- HS lÊy VD cơ thĨ ®Ĩ minh ho¹.
- HS ghi nhí kiÕn thøc, chuyĨn th«ng tin vµo vë.
1.Một số thuật ngữ:
a.Tính trạng:Là những đặc điểm về hình thái,cấu tạo, sinh lí của một số cơ thể.
b.Cặp tính trạng tương phản: 
Là trạng thái biểu hiện khác nhau của cùng một loại tính trạng.
c.Nhân tố di truyền:Quy định các tính trạng của sinh vật.
d.Giống (hay dòng) thuần chủng:Là giống có đặc tính di truyền đồng nhất,các thế hệ sau giống thế hệ trước.
2.Một số kí hiệu:
-P: Bố mẹ hay thế hệ xuất phát.
-F: Thế hệ con.
F1: Con ở thế hệ thứ nhất.
F2: Con ở thế hệ thứ hai.
-G: Giao tử.
-GP:Giao tử của P.
-GF:Giao tử của F1.
♀ :Giống cái.
♂ :Giống đực.
IV. Cđng cè, d¨n dß (5’)
- 1 HS ®äc kÕt luËn SGK.
- Yªu cÇu HS tr¶ lêi c©u hái 2, 3,4 SGK trang 7.
- Häc bµi vµ tr¶ lêi c©u hái SGK.
- KỴ b¶ng 2 vµo vë bµi tËp.
- §äc tr­íc bµi 2.
Líp d¹y: 
 9 TiÕt theo TKB:.......N.D¹y:.....................................SÜ sè:.........V¾ng:...........
TiÕt 02
Bµi 2: lai mét cỈp tÝnh tr¹ng
I MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: 
-Trình bày và phân tích được thí nghiệm lai một cặp tính trạng của Menđen.
-Nêu được khí niệm kiểu hình, kiểu gen, thể đồng hợp, thể dị hợp và giải thích được thí nghiệm.
-Nêu được nội dung quy luật phân li.
2. Kĩ năng:
-Phát triển kĩ năng phân tích kênh hình.
-Rèn luyện kĩ năng phân tích số liệu, tư duy logich.
3. Thái độ: 
 -Củng cố niềm tin vào khoa học khi nghiên cứu tính quy luật của hiện tượng sing học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1.Chuẩn bị của GV: 
- Tranh phóng to hình 2.1 và hình 2.2 SGK.
2.Chuẩn bị của HS:
 - Nghiên cứu thông tin SGK.
III .Ho¹t ®éng d¹y häc
1.ỉn ®Þnh tỉ chøc líp
2.Kiểm tra bài cũ (5’)
- Tr×nh bµy néi dung c¬ b¶n cđa ph­¬ng ph¸p ph©n tÝch c¸c thÕ hƯ lai cđa Men®en?
3.Bµi míi: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
H§1: ThÝ nghiƯm cđa Men®en (13’)
Mơc tiªu: Häc sinh hiĨu vµ tr×nh bµy ®­ỵc thÝ nghiƯm lai mét cỈp tÝnh tr¹ng cđa Men®en, ph¸t biĨu ®­ỵc néi dung quy luËt ph©n li.
- GV h­íng dÉn HS quan s¸t tranh H 2.1 vµ giíi thiƯu sù tù thơ phÊn nh©n t¹o trªn hoa ®Ëu Hµ Lan.
- GV giíi thiƯu kÕt qu¶ thÝ nghiƯm ë b¶ng 2 ®ång thêi ph©n tÝch kh¸i niƯm kiĨu h×nh, tÝnh tr¹ng tréi, lỈn.
- Yªu cÇu HS: Xem b¶ng 2 vµ ®iỊn tØ lƯ c¸c lo¹i kiĨu h×nh ë F2 vµo « trèng.
- NhËn xÐt tØ lƯ kiĨu hin×h ë F1; F2?
- GV nhÊn m¹nh vỊ sù thay ®ỉi gièng lµm bè vµ lµm mĐ th× kÕt qu¶ phÐp lai vÉn kh«ng thay ®ỉi.
- Yªu cÇu HS lµm bµi tËp ®iỊn tõ SGK trang 9.
- Yªu cÇu HS ®äc l¹i néi dung bµi tËp sau khi ®· ®iỊn.
- HS quan s¸t tranh, theo dâi vµ ghi nhí c¸ch tiÕn hµnh.
- Ghi nhí kh¸i niƯm.
- Ph©n tÝch b¶ng sè liƯu, th¶o luËn nhãm vµ nªu ®­ỵc:
+ KiĨu h×nh F1: ®ång tÝnh vỊ tÝnh tr¹ng tréi.
+ F2: 3 tréi: 1 lỈn
- Lùa chän cơm tõ ®iỊn vµo chç trèng:
1. ®ång tÝnh
2. 3 tréi: 1 lỈn
- 1, 2 HS ®äc.
a. ThÝ nghiƯm:
- Lai 2 gièng ®Ëu Hµ Lan kh¸c nhau vỊ 1 cỈp tÝnh tr¹ng thuÇn chđng t­¬ng ph¶n
VD: P: Hoa ®á x Hoa tr¾ng
	F1: Hoa ®á
	F2: 3 hoa ®á: 1 hoa tr¾ng
b. C¸c kh¸i niƯm:
- KiĨu h×nh lµ tỉ hỵp c¸c tÝnh tr¹ng cđa c¬ thĨ.
- TÝnh tr¹ng tréi lµ tÝnh tr¹ng biĨu hiƯn ë F1.
- TÝnh tr¹ng lỈn lµ tÝnh tr¹ng ®Õn F2 míi ®­ỵc biĨu hiƯn.
c. KÕt qu¶ thÝ nghiƯm – KÕt luËn:
	Khi lai hai c¬ thĨ b« smĐ kh¸c nhau vỊ 1 cỈp tÝnh tr¹ng thuÇn chđng t­¬ng ph¶n th× F1 ®ång tÝnh vỊ tÝnh tr¹ng cđa bè hoỈc mĐ, F2 cã sù ph©n li theo tØ lƯ trung b×nh 3 tréi: 1 lỈn.
H§2: Men®en gi¶i thÝch kÕt qu¶ thÝ nghiƯm(22’)
Mơc tiªu: HS gi¶i thÝch ®­ỵc kÕt qu¶ thÝ nghiƯm theo quan niƯm cđa Men®en.
- GV gi¶i thÝch quan niƯm ®­¬ng thêi vµ quan niƯm cđa Men®en ®ång thêi sư dơng H 2.3 ®Ĩ gi¶i thÝch.
- Do ®©u tÊt c¶ c¸c c©y F1 ®Ịu cho hoa ®á?
- Yªu cÇu HS:
- H·y quan s¸t H 2.3 vµ cho biÕt: tØ lƯ c¸c lo¹i giao tư ë F1 vµ tØ lƯ c¸c lo¹i hỵp tư F2?
- T¹i sao F2 l¹i cã tØ lƯ 3 hoa ®á: 1 hoa tr¾ng?
- GV nªu râ: khi F1 h×nh thµnh giao tư, mçi nh©n tè di truyỊn trong cỈp nh©n tè di truyỊn ph©n li vỊ 1 giao tư vµ gi÷ nguyªn b¶n chÊt cđa P mµ kh«ng hoµ lÉn vµo nhau nªn F2 t¹o ra:
 1AA:2Aa: 1aa
trong ®ã AA vµ Aa cho kiĨu h×nh hoa ®á, cßn aa cho kiĨu h×nh hoa tr¾ng.
- H·y ph¸t biĨu néi dung quy luËt ph©n li trong qu¸ tr×nh ph¸t sinh giao tư?
- HS ghi nhí kiÕn thøc, quan s¸t H 2.3
+ Nh©n tè di truyỊn A quy ®Þnh tÝnh tr¹ng tréi (hoa ®á).
+ Nh©n tè di truyỊn a quy ®Þnh tÝnh tr¹ng tréi (hoa tr¾ng).
+ Trong tÕ bµo sinh d­ìng, nh©n tè di truyỊn tån t¹i thµnh tõng cỈp: C©y hoa ®á thuÇn chđng cỈp nh©n tè di truyỊn lµ AA, c©y hoa tr¾ng thuÇn chđng cỈp nh©n tè di truyỊn lµ aa.
- Trong qu¸ tr×nh ph¸t sinh giao tư:
+ C©y hoa ®á thuÇn chđng cho 1 lo¹i giao tư: a
+ C©y hoa tr¾ng thuÇn chđng cho 1 lo¹i giao tư lµ a.
- ë F1 nh©n tè di truyỊn A ¸t a nªn tÝnh tr¹ng A ®­ỵc biĨu hiƯn.
- Quan s¸t H 2.3 th¶o luËn nhãm x¸c ®Þnh ®­ỵc:
GF1: 1A: 1a
+ TØ lƯ hỵp tư F2
1AA: 2Aa: 1aa
+ V× hỵp tư Aa biĨu hiƯn kiĨu h×nh gièng AA.
Theo Men®en:
- Mçi tÝnh tr¹ng do mét cỈp nh©n tè di truyỊn quy ®Þnh (sau nµy gäi lµ gen).
- Trong qu¸ tr×nh ph¸t sinh giao tư, mçi nh©n tè di truyỊn trong cỈp nh©n tè di truyỊn trong cỈp nh©n tè di truyỊn ph©n li vỊ mét giao tư vµ gi÷ nguyªn b¶n chÊt nh­ ë c¬ thĨ P thuÇn chđng.
- Trong qu¸ tr×nh thơ tinh, c¸c nh©n tè di truyỊn tỉ hỵp l¹i trong hỵp tư thµnh tõng cỈp t­¬ng øng vµ quy ®Þnh kiĨu h×nh cđa c¬ thĨ.
=> Sù ph©n li vµ tỉ hỵp cđa cỈp nh©n tè di truyỊn (gen) quy ®Þnh cỈp tÝnh tr¹ng th«ng qua qu¸ tr×nh ph¸t sinh giao tư vµ thơ tinh chÝnh lµ c¬ chÕ di truyỊn c¸c tÝnh tr¹ng.
- Néi dung quy luËt ph©n li: trong qu¸ tr×nh ph¸t sinh giao tư, mçi nh©n tè di truyỊn ph©n li vỊ mét giao tư vµ gi÷ nguyªn b¶n chÊt nh­ ë c¬ thĨ thuÇn chđng cđa P.
IV. Cđng cè, d¨n dß (5’)
- Tr×nh bµy thÝ nghiƯm lai mét cỈp tÝnh tr¹ng vµ gi¶i thÝch kÕt qu¶ thÝ nghiƯm cđa Men®en?
- Ph©n biƯt tÝnh tr¹ng tréi, tÝnh tr¹ng lỈn vµ cho VD minh ho¹.
- Häc bµi vµ tr¶ lêi c©u hái SGK
- Lµm bµi tËp 4 (GV h­íng dÉn c¸ch quy ­íc gen vµ viÕt s¬ ®å lai)
Líp d¹y: 
 9 TiÕt theo TKB:.......N.D¹y:.....................................SÜ sè:.........V¾ng:...........
TiÕt 03
Bµi 3: lai mét cỈp tÝnh tr¹ng (tiÕp)
I MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: 
-Trình bày được nội dung,mục đích và ứng dụng của phép lai phân tích.
-Giải thích được quy luật phân li chỉ nghiệm đuýng trong các điều kiện nhất định.
-Nêu được ý nghĩa của quy luật phân li đối với lĩnh vực sản xuất.
-Phân biệt được di truyền trội không hoàn toàn(di truyền trung gian) với di truyền trội hoàn toàn. 
2. Kĩ năng:
-Phát triển tư duy lí luận như phân tích, so sánh.
-Rèn luyện kĩ năng hoạt động nhóm.
-Luyện kĩ năng viết sơ đồ lai.
3. Thái độ: 
-Yªu thÝch bé m«n.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1.Chuẩn bị của GV: 
-Tranh minh họa lai phân tích.
 -Tranh phóng to hình 3 (SGK).
 -Bảng phụ.
 2.Chuẩn bị của HS:
- Chuẩn bị các thông tin kiến thức ở bài 3 (SGK).
III .Ho¹t ®éng d¹y häc
1.ỉn ®Þnh tỉ chøc líp
2.Kiểm tra bài cũ (5’)
- Ph¸t biĨu néi dung quy luËt ph©n li? Men®en gi¶i thÝch kÕt qu¶ thÝ nghiƯm trªn ®Ëu Hµ Lan nh­ thÕ nµo? (s¬ ®å)
3.Bµi míi: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
H§1: Lai ph©n tÝch (18’)
Mơc tiªu: Häc sinh tr×nh bµy ®­ỵc néi dung, mơc ®Ých vµ øng dơng ... án thức cần nhớ
-GV: Chia lớp thành 10 nhóm nhỏ và yêu cầu:
+Hai nhóm cùng nghiên cứu một nội dung.
+Hoàn thành kiến thức bản 40.1 – 40.5.
-GV: Quan sát hướng dẫn các nhóm ghi những kiến thức cơ bản.
-GV: Chữa bài tập bằng cách:
+Chiếu phim trong của các nhóm.
+Yêu cầu nhóm khác nhận xét.
-GV: Chiếu nội dung các bảng cho hs nắm:
-HS: Các nhóm hoàn thành nội dung các bảng vào phim trong và trình bày nội dung của nhóm lên máy chiếu.
-Các nhóm khác nhận xét và bổ sung sau đó trình bày nội dung của nhóm mình.
I. TÓM TẮT CÁC QUY LUẬT DI TRUYỀN. ( 10 phút)
Tên quy luật
Nội dung
Giải thích
Ý nghĩa
Phân li
-Do sư phân li của cặp nhân tố di truyền trong sự hình thành giao tử nên mỗi giao tử chỉ chứa 1 nhân tố trong cặp
-Các nhân tố di truyền không hoà trộn vào nhau.
-Phân li và tổ hợp của các cặp gen tương ứng
-Xác định tính trạng trội (thường là tốt)
Phân li độc lập
-Phân li độc lập các cặp nhân tố di truyền trong phát sinh giao tử
-F2 có tỉ lệ KH bằng tích tỉ lệ của các tính trạng hợp thành nó.
-Tạo biến dị tổ hợp
Di truyền liên kết
-Các tính trạng do nhóm gen liên kết quy định được di truyền cùng nhau.
-Các gen liên kết cùng phân li với NST trong phân bào.
-Tạo sự di truyền ổn định của cả nhóm tính trạng có lợi.
Di truyền giới tính
-Ở các loài giao phối tỉ lệ đực : cái xấp xỉ 1 : 1
-Phân li và tổ hợp của các cặp NST giới tính
-Điều khiển tỉ lệ đực : cái
II. NHỮNG DIỄN BIẾN CƠ BẢN CỦA NST QUA CÁC KÌ TRONG NGUYÊN PHÂN VÀ GIẢM PHÂN. ( 10 phút)
Các kì
 Nguyên phân
 Giảm phân I
 Giảm phân II
Kí đầu
-NST kép co ngắn, đóng xoắn và đính vào sợi thoi phân bào ở tâm động.
-NST kép co ngắn, đóng xoắn. Cặp NST tương đồng tiếp hợp theo chiều dọc và bắt chéo
-NST kép co ngắn lại thấy rõ số lượng NST kép (đơn bội).
Kì giữa
-Các NST kép co ngắn cực đại và xếp thành một hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
-Từng cặp NST kép xếp thành 2 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
-Các NST kép xếp thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
Kì sau
-Từng NST kép chẻ dọc ở tâm động thành NST đơn phân li về hai cực tế bào.
-Các cặp NST kép tương đồng phân li độc lập về hai cực tế bào.
-Từng NST kép chẻ dọc ở tâm động thành 2 NST đơn phân li về 2 cực tế bào.
Kì cuối
-Các NST đơn nằm gọn tronh nhân với số lượng bằng 2n như ở tế bào mẹ.
-Các NST kép nằm gọn trong nhân với số lượng bằng n (kép) =1/2 ở tế bào mẹ.
-Các NST đơn nằm gọn trong nhân với số lượng = n (NST dơn).
III.BẢN CHẤT, Ý NGHĨA CÁC QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN, GIẢM PHÂN VÀ THỤ TINH. ( 5 phút)
Các quá trình
Bản chất
Ý nghĩa
Nguyên phân
-Giữ nguyên bộ NST, nghĩa là 2 tế bào con được tạo ra có 2n giống như tế bào mẹ.
-Duy trì ổn định bộ NST trong sự lớn lên của cơ thể và những loài sinh sản vô tính.
Giảm phân
-Làm giảm số lượng NST đi một nửa, nghĩa là tế bào con được tạo ra có số lượng NST (n) = 1/2 của tế bào mẹ (2n).
-Góp phần duy trì ổn định bộ NST qua các thế hệ ở các loài sinh sản hữu tính và tạo ra nguồn biến dị tổ hợp.
Thụ tinh
-Kết hợp 2 bộ nhân đơn bội (n) thành bộ nhân lưỡng bội (2n).
- Góp phần duy trì ổn định bộ NST qua các thế hệ ở các loài sinh sản hữu tính và tạo ra nguồn biến dị tổ hợp.
IV. CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CỦA ADN, ARN VÀ PRÔTÊIN ( 5 phút)
Đại phân tử
 Cấu trúc
 Chức năng
ADN
-Chuỗi xoắn kép
-4 loại nuclêôtit:A, G, T, X
-Lưu giữ thông tin di truyền.
-Truyền đạt thông tin di truyền.
ARN
-Chuỗi xoắn đơn
-4 loại nuclêôtit:A, G, U, X
-Truyền đạt thông tin di truyền.
-Vận chuyển axit amin.
-Tham gia cấu trúc ribôxôm
Prôtêin
-Một hay nhiều chuỗi đơn.
-20 loại axit amin.
-Cấu trúc các bộ phận của tế bào.
-Enzim xúc tác quá trình trao đổi chất.
-Hoocmôn điều hoà quá trình trao đổi chất.
-Vận chuyển, cung cấp năng lượng
V. CÁC DẠNG ĐỘT BIẾN ( 5 phút)
Các loại đột biến
 Các loại đột biến
 Các loại đột biến
Đột biến gen
Những biến đổi trong cấu trúc của ADN thường tại một điểm nào đó.
-Mất, thêm, thay thế một cặp nuclêôtit.
Đột biến cấu trúc NST
-Những biến đổi trong cấu trúc NST
-Mất, lặp, đảo đoạn
Đột biến số lượng NST
-Những biến đổi về số lượng trong bộ NST
-Dị bội thể và đa bội thể
Hoạt Động 2: Trả Lời Câu Hỏi Oân Tập( 12 Phút)
-GV: Yêu cầu hs trả lời câu hỏi 1 số câu hỏi tr.117, cón lại hs tự trả lời.
+Trả lời câu 1, 2, 3, 5.
-GV: Cho thảo luận toàn lớp để hs trao đổi bổ sung kiến thức cho nhau.
-GV:Nhận xét hoạt động của hs và giúp hs hoàn thành kiến thức.
-HS: Tiếp tục trao đổi nhóm, vận dụng kiến thức vừa hệ thống ở hoạt động trên để thống nhất trả lời.
Yêu cầu:
+Câu 1:Sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa gen và tính trạng. Cụ thể:
-Gen là khuôn mẫu để tổng hợp nARN.
-nARN làm khuôn mẫu tổng hợp chuỗi axit amin cấu thành nên prôtêin.
-Prôtêin chịu tác động của môi trường biểu hiện thành tính trạng.
+Câu 2:
-Kiểu hình là kết quả sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường.
+Câu 3: Nghiên cứu di truyền học phải coo phương pháp thích hợp vì:
-Ở người sinh sản muộn và đẻ ít co.
-Không thể áp dụng các phương pháp lai và gây đột biến vì lí do xã hội.
+Câu 4: Ưu thế của công nghệ tế bào:
-Chỉ nuôi cấy tế bào, mô trên môi trường dinh dưỡng nhân tạo để tạo ra cơ quan hoàn chỉnh.
-Rút ngắn thời gian chọn giống.
-Chủ động tạo các cơ quan thay thế các cơ quan bị hỏng ở người.
IV. Cđng cè, d¨n dß (5’)
-GV: Đánh giá sự chuẩn bị và các hoạt động của nhóm.
-Hoàn thành các câu hỏi còn lại ở SGK tr. 117.
Líp d¹y: 
 9 TiÕt theo TKB:.......N.D¹y:.....................................SÜ sè:.........V¾ng:...........
TiÕt 36
Bµi 33.g©y ®ét biÕn nh©n t¹o trong chän gièng
I..MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: HS trình bày được:
-Sự cần thiết để chọn tác nhân cụ thể khi gây đột biến.
-Phương pháp sử dụng tác nhân vật lí và hóa học để gây đột biến.
-Giải thích được sự giống và khác nhau trong sử dụng các thể đột biến trong chọn giống vi sinh vật và thực vật.
2.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng:
-Nghiên cứu thông tin phát hiện kiến thức.
-So sánh tổng hợp.
-Khái quát hóa kiến thức, hoạt động nhóm.
3.Thái độ:
-Giáo dục ý thức tìm hiểu thành tựu khoa học.
-Tạo lòng yêu thích môn học.
II..PHƯƠNG TIỆN DẠY- HỌC:
1.GV:Tư liệu về chọn giồng, thành tựu sinh học.
2.HS:Phiếu học tập:
Tác nhân vật lí
Tiến hành
Kết quả
Ứng dụng
Tia phóng xạ a, b, g.
Tia tử ngoại
Sốc nhiệt
III..TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1.ỉn ®Þnh tỉ choc líp:
2.Bài mới:
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động của HS
Hoạt Động 1: Gây Đột Biến Nhân Tạo Bằng Tác Nhân Vật Lí( 12 phút)
-GV: Yêu cầu:
+Hoàn thành nội dung phiếu học tập.
+Trả lời câu hỏi:
*Tại sao tia phóng xạ coo khả năng gây đột biến?
*Tại sao tia tử ngoại thường được dùng sử lí các đối tượng có kích thước nhỏ ?
-GV: Chữa bài tập trên bảng sau đó cho hs ghi vào vở.
-HS: Nghiên cứu thông tin SGK hoàn thành phiếu học tập.
Tác nhân vật lí
Tiến hành
Kết quả
Ứng dụng
Tia phóng xạ a, b, g.
-Chiếu các tia xuyên qua màng, mô (xuyên sâu).
-Tác động lên ADN
-Gây đột biến gen.
-Chấn thương gây đột biến NST.
-Chiếu tia vào hạt nẩy mầm, đỉnh sinh trưởng.
-Mô thực vật nuôi cấy.
Tia tử ngoại
Chiếu các tia xuyên qua màng (xuyên nông)
-Gây đột biến gen
Xử lí vi sinh vật bào tử và hạt phấn.
Sốc nhiệt
-Tăng, gỉm nhiệt độ môi trường đột ngột.
-Mất cơ chế tự bảo vệ sự cân bằng.
-Rối loạn phân bào.
-Gây đột biến số lượng NST.
-Gây hiện tượng đa bội ở một số cây trồng (đặc biệt là cây họ cà).
Hoạt Động 3: Gây Đột Biến Nhân Tạo Bằng Tác Nhân Hóa Học ( 15 Phút)
-GV: Yêu cầu hs nghiên cứu trả lời câu hỏi mục € SGK tr.97.
-GV: Nhận xét giúp hs hoàn thành kiến thức.
-HS: Ghi nhớ kiến thức qu thông tin SGK.
-Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi và hoàn thành nội dung.
+Hóa chất:EMS, NMU, NEU, côsixin.
+Phương pháp:
-Ngâm hạt khô, hạt nẩy mầm vào dung dịch hóa chất, tiêm dung dịch vào bầu nhụy, tẩm dung dịch vào bầu nhụy
-Dung dịch tác động lên phân tử ADN làm thay thế cặp nuclêôtit, hay cản trở sự hình thành thoi vô sắc.
Hoạt Động 3: Sử Dụng Đột Biến Nhân Tạo Trong Chọn Giống ( 10 Phút)
-GV: Định hướng trước cho hs sử dụng đột biến nhân tạo trong chọn giống gồm:
+Chọn giống vi sinh vật.
+Chọn giống cây trồng.
+Chọn giống vật nuôi.
-GV: Hỏi:
+Người ta sử dụng đột biến trong chọn giống vi sinh vật và cây trồng theo hướng nào? Tại sao?
+Tại sao người ta ít sử dụng phương pháp gây đột biến trong chọn giống vật nuôi?
-HS: Nghiên cứu thông tin SGK tr.97 – 98 kết hợp với tư liệu sưu tầm.
-HS: Thảo luận nhóm thống nhất ý kiến, yêu cầu:
+Nêu điểm khác nhau trong sử dụng đột biến ở vi sinh vật, thực vật.
+Đưa ví dụ.
-Đại diện nhóm trình bày.
-HS: Đua ví dụ:
+Xử lí bào tử nấm Penicillium bằng tia phóng xạ, tạo được chủng Penicillium có hoạt tính Penicilin tăng gấp 200 lần.
a.Trong chọn giống vi sinh vật:
-Chọn cá thể tạo ra chất coo hoạt tính cao.
-Chọn cá thể đột biến sinh trưởng mạnh, để tăng sinh khối ở men và vi khuẩn.
-Chọn cá thể đột biến giảm sức sống, không còn khả năng gây bệnh để sản xuất vacxin.
b.Trong chọn giống cây trồng:
-Chọn đột biến có lợi.
-Chú ý đột biến kháng bệnh, khả năng chống chịu, rút ngắn thời gian sinh trưởng.
c.Đối với vật nuôi:
-Chỉ sử dụng nhóm động vật bậc thấp.
-Các động vật bậc cao: Cơ quan sinh sản nằm sâu trong cơ thể dễ gây chết khi xử lí bằng tác nhân lí hóa.
3.Kiểm tra đánh giá: ( 2 phút)
-GV: Hỏi: Con người gây đột biến nhân tạo bằng loại tác nhân nào và tiến hành ra sao?
4.Dặn dò: ( 1 phút)
-Học bài, trả lời câu hỏi SGK.
-Tìm hiểu hiện tượng thoái hóa giống.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 1-.doc