Giáo án môn Ngữ văn 9 - Câu hỏi trắc nghiệm

Giáo án môn Ngữ văn 9 - Câu hỏi trắc nghiệm

Câu 1:

Văn bản Đấu tranh cho một thế giới hòa bình được viết theo phương thức biểu đạt nào?

A. Tự sự B. Thuyết minh

C. Nghị luận D. Biểu cảm

Câu 2:

Khi giao tiếp, người tham gia nói không đúng đề tài giao tiếp, họ đã vi phạm phương châm hội thoại nào?

A.Phương châm về lượng B. Phương châm về chất

C.Cả hai phương châm nói ở A, B D.Phương châm quan hệ

Câu 3:

Người nói cần căn cứ vào đối tượng và tình huống giao tiếp để xưng hô cho thích hợp. Điều đó đúng hay sai?

A. Đúng B. Sai

Câu 4:

Nhận xét nào không đúng với toàn bộ tác phẩm Truyền kì mạn lục?

A. Viết bằng chữ Hán

B. Nội dung khai thác dã sử, cổ tích, truyền thuyết

C. Nhân vật chính là những phụ nữ đức hạnh nhưng đau khổ

D. Hầu hết nhân vật, sự việc diễn ra ở nước ta

Câu 5:

 Bàn tay ta làm nên tất cả

 Có sức người sỏi đá cũng thành cơm

Từ tay trong câu thơ được dùng theo nghĩa nào?

A. Nghĩa gốc

B. Nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ

C. Nghĩa chuyển theo phương thức hoán dụ

 

doc 2 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 1022Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn 9 - Câu hỏi trắc nghiệm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Câu hỏi TRẮC NGHIỆM 
Câu 1:
Văn bản Đấu tranh cho một thế giới hòa bình được viết theo phương thức biểu đạt nào?
A. Tự sự B. Thuyết minh
C. Nghị luận D. Biểu cảm
Câu 2:
Khi giao tiếp, người tham gia nói không đúng đề tài giao tiếp, họ đã vi phạm phương châm hội thoại nào?
A.Phương châm về lượng B. Phương châm về chất
C.Cả hai phương châm nói ở A, B D.Phương châm quan hệ
Câu 3:
Người nói cần căn cứ vào đối tượng và tình huống giao tiếp để xưng hô cho thích hợp. Điều đó đúng hay sai?
A. Đúng B. Sai
Câu 4:
Nhận xét nào không đúng với toàn bộ tác phẩm Truyền kì mạn lục?
A. Viết bằng chữ Hán 
B. Nội dung khai thác dã sử, cổ tích, truyền thuyết
C. Nhân vật chính là những phụ nữ đức hạnh nhưng đau khổ
D. Hầu hết nhân vật, sự việc diễn ra ở nước ta 
Câu 5:
 Bàn tay ta làm nên tất cả
 Có sức người sỏi đá cũng thành cơm
Từ tay trong câu thơ được dùng theo nghĩa nào? 
A. Nghĩa gốc
B. Nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ 
C. Nghĩa chuyển theo phương thức hoán dụ
Câu 6:
Tác giả của Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh là ai?
A. Nguyễn Gia Thiều B. Đoàn Thị Điểm
C. Phạm Đình Hổ C. Lê Hữu Trác
Câu 7:
Từ nào dưới đây là từ mượn từ ngôn ngữ châu Âu?
A. Xà phòng B. Biên phòng
C. Quốc phòng C. Văn phòng
Câu 8:
Muốn tăng số lượng từ ngữ, người ta làm cách nào?
Tạo từ ngữ mới trên cơ sở các từ ngữ đã có
Mượn từ ngữ của tiếng nước ngoài
Vừa tạo từ mới, vừa mượn từ ngữ nước ngoài
Câu 9:
Truyện Kiều còn có tên gọi nào khác?
Kim Vân Kiều truyện C. Truyện Vương Thúy Kiều
Đoạn trường tân thanh
Câu 10:
Đặc điểm nào không thuộc về thuật ngữ?
Biểu thị khái niệm khoa học, công nghệ C. Tính chính xác cao
Tính biểu cảm cao D. Tính hệ thống, quốc tế
Câu 11: 
Nhân có gió bắc, quân Thanh bèn dùng ống phun khói lửa ra, khói tỏa mù trời, cách gang tấc không trông thấy gì, hòng làm cho quân Nam rối loạn.
Câu văn trên có sử dụng yếu tố của phương thức biểu đạt nào?
Miêu tả B. Nghị luận
Biểu cảm D. Các yếu tố nêu ở A,B,C
Câu 12:
Trong sáu câu thơ đầu đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích, Kiều đã nhìn thấy những gì (Chọn dòng thống kê đủ nhất)?
Núi, trăng, cát vàng, bụi hồng, mây
Núi, trăng, cồn cát, bụi hồng, mây, đèn
Non xa, trăng gần, cồn cát, mây sớm, đèn khuya
Núi, trăng, mây, cồn cát vàng, bụi hồng
Câu 13:
Một chữ có thể dùng diễn tả nhiều ý. Đó là hiện tượng gì trong từ vựng?
Đồng âm C. Đa nghĩa
Đồng nghĩa D. Đơn nghĩa
Câu 14:
Một ý có nhiều chữ để diễn tả. Đó là hiện tượng gì trong từ vựng?
Đồng nghĩa C. Đa nghĩa
Đơn nghĩa D. Đồng âm
Câu 15:
Nghĩa của yếu tố tuyệt trong “tuyệt chủng” là gì?
Mất C. Nhất
Cực kì D. Hoàn toàn
Câu 16:
Trong các từ “xe đạp”, “bánh xe”, “phương tiện”, “khung xe”, từ nào có cấp độ khái quát hơn?
Phương tiện C. Bánh xe
Khung xe D. Xe đạp
Câu 17:
Nhân vật trữ tình chủ yếu trong bài thơ Đồng chí là ai?
Những người lính C. Những người công nhân
Những người nông dân D. Những người trí thức
Câu 18:
Cách giải thích nào là đúng?
Khẩu khí có nghĩa là
Khí thoát ra từ miệng người nói
Khí phách con người thể hiện trong lời nói
Cửa thoát khí thải
Khí bay ra từ miệng giếng khoan dầu
Câu 19:
“ Ung dung buồng lái ta ngồi ............................ Nhìn thấy con đ ường chạy thẳng vào tim”
Trong bốn câu thơ trên, tác giả chủ yếu sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
Nhân hóa C. Nói quá
Điệp ngữ D. Chơi chữ
Câu 20:
Nhà thơ nào trong các tác giả sau đã trưởng thành từ trong phong trào “thơ mới”?
Chính Hữu C. Huy Cận
Phạm Tiến Duật D. Bằng Việt
§¸p ¸n
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
C
D
A
C
A
C
A
C
B
B
A
B
C
A
A
A
A
B
B
C
MỖI CÂU ĐÚNG CHO 0,5 ĐIỂM

Tài liệu đính kèm:

  • docMot so cau hoi trac nghiem hay.doc