CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN
VỀ MỘT SỰ VIỆC, HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG.
(tiếp theo)
Ngày soạn: 19/1/2010
Ngày dạy: 22/1/2010
A. MỤC TIÊU: (Giống tiết 100.)
-Rèn luyện kĩ năng lập dàn bài cho bài nghị luận về một hiện tượng đời sống
B.PHƯƠNGPHÁP: Đàm thoại, thảo luận, thực hành.
C. CHUẨN BỊ: (Giống tiết 100.)
D. TIẾN TRÌNH:
I. Ổnđịnh: (1’)
II. Bài cũ: (Không)
III.Bàimới:
1.Đặtvấnđề: (1’) GV nêu yêu cầu của tiết học.
Tiết: 101 CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC, HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG. (tiếp theo) Ngày soạn: 19/1/2010 Ngày dạy: 22/1/2010 A. MỤC TIÊU: (Giống tiết 100.) -Rèn luyện kĩ năng lập dàn bài cho bài nghị luận về một hiện tượng đời sống B.PHƯƠNGPHÁP: Đàm thoại, thảo luận, thực hành. C. CHUẨN BỊ: (Giống tiết 100.) D. TIẾN TRÌNH: I. Ổnđịnh: (1’) II. Bài cũ: (Không) III.Bàimới: 1.Đặtvấnđề: (1’) GV nêu yêu cầu của tiết học. 2.Triểnkhai: Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức HĐ 1: (20’) Hướng dẫn cách làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống. * Cho HS đọc dàn ý trong SGK. ? Nhận xét dàn ý trong SGK? Em có bổ sung gì không? * HS nhắc lại nhiệm vụ của từng phần: mở bài, thân bài, kết luận nghị luận. * GV yêu cầu HS viết từng đoạn theo dàn ý của bài. ? Có những cách mở bài, như thế nào cho văn nghị luận? (trực tiếp, diễn dịch, quy nạp..) * GV yêu cầu mỗi nhóm viết mở bài theo một cách. * HS trình bày. * GV nhận xét, đưa bảng phụ. ? Làm bài xong, có cần đọc lại và sửa chữa không? Vì sao? * GV cho HS trả đổi, trả lời. * GV tổng kết, rút ra ghi nhớ. 1. Ví dụ: * Bước 2: Lập dàn ý. - Mở bài: + Giới thiệu hiện tượng Phạm Văn Nghĩa. + Nêu sơ lược ý nghĩa của tấm gương Phạm Văn Nghĩa. - Thân bài: + Nêu và phân tích từng việc làm của Nghĩa. + Phân tích ý nghĩa của từng việc làm.. + Đáng giá việc làm... + Đánh giá ý nghĩa việc phát động phong trào học tập... - Kết bài: + Khái quát ý nghĩa của tâm gương... + Rút ra bài học cho bản thân. * Bước 3: Viết bài. - Viết đoạn mở bài: - Viết đoạn thân bài: - Viết đoạn kết bài. * Bước 4: Đọc và sửa chữa. 2. Ghi nhớ: SGK trang 24. Hoạt động 2: (17’) Hướng dẫn luyện tập. * GV cho HS đọc lại đề 4. * HS thảo luận theo nhóm, cử đại diện trình bày. * GV nhận xét, bổ sung. II. Luyện tập: Lập dàn bài cho đề 4 * Mở bài: - Giới thiệu hiện tượng Nguyễn Hiền. - Nêu tóm tắt ý nghĩa của tấm gương Nguyên Hiền. * Thân bài: - Phân tích ý nghĩa về tinh thần học tập của Nguyễn Hiền: nhà nghèo, xin làm chú tiểu quét chùa... - Tinh thần ham học và chủ động học tập của Hiền: nép bên của nghe thầy giảng kinh, chỗ nào chưa hiểu hoit để thầy giảng thêm; viết chữ trên lá cây, lấy que xâu thành từng xâu ghim xuống đất. - Đánh giá tinh thần học tập đó. - Nêu ý nghĩa của ý thức tự trọng: yêu cầu nhà vua có võng lọng với đầy đủ nghi thức đến đón mới chịu về. * Kết bài: - Nêu ý nghĩa của tấm gương Nguyễn Hiền. - Rút ra bài học cho bản thân. IV.Củngcố: (2’) ? Các bước làm bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống. ? Dàn bài chung của bài văn này? ? Lưu ý khi làm kiểu bài nghị luận này? V. Dặn dò: - Hoàn thiện phần dàn ý đề 4, viết thành bài văn hoàn chỉnh. - Học thuộc lòng ghi nhớ. - Chuẩn bị bài: Chương trình địa phương (phần tập làm văn) VI. Bổsung:
Tài liệu đính kèm: