I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức : Học sinh cảm nhận được bức chân dung của hai chị em Thuý Kiều và Thuý vân qua ngòi bút thiện tài Nguyễn Du?
2. Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng đọc, tìm hiểu, phân tích đoạn trích.
3. Giáo dục : Giáo dục tình cảm thẩm mĩ.
II.TRỌNG TÂM : Vẻ đẹp của Thúy Kiều
III. CHUẨN BỊ :
1. Thày : Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài, giáo cụ : Bảng phụ, giá đỡ, bức tranh chân dung hai chị em Thuý Kiều.
2. Trò : Đọc soạn bài.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP .
A. Kiểm tra: ( 5 phút ).
Hãy trình bầy giá trị nội dung tư tưởng, nghệ thuật truyện Kiều ?
B. Bài mới : GV giới thiệu:
CHỊ EM THUÝ KIỀU (TRÍCH TRUYỆN KIỀU) - NGUYỄN DU . I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức : Học sinh cảm nhận được bức chân dung của hai chị em Thuý Kiều và Thuý vân qua ngòi bút thiện tài Nguyễn Du? 2. Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng đọc, tìm hiểu, phân tích đoạn trích. 3. Giáo dục : Giáo dục tình cảm thẩm mĩ. II.TRỌNG TÂM : Vẻ đẹp của Thúy Kiều III. CHUẨN BỊ : 1. Thày : Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài, giáo cụ : Bảng phụ, giá đỡ, bức tranh chân dung hai chị em Thuý Kiều. 2. Trò : Đọc soạn bài. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP . A. Kiểm tra: ( 5 phút ). Hãy trình bầy giá trị nội dung tư tưởng, nghệ thuật truyện Kiều ? B. Bài mới : GV giới thiệu: TG HOẠT ĐỘNG CỦA THÀY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC 2’ 10’ 20’ 3’ HĐ1 GV : Hãy cho biết đoạn trích thuộc phần nào của truyện Kiều. GV : Trăm năm trong cõi người ta .................nối dòng nho gia. GV : Đọc trên màn hình máy chiếu. Chú ý nhấn mạnh các tính từ miêu tả. GV : Nội dung chính của đoạn trích ? GV : Hãy cho biết đoạn trích trên được chia làm mấy phần, xác định nội dung và giới hạn của từng phần. GV : HS đọc 4 câu đầu và cho biết nội dung chính của 4 câu thơ vừa đọc ? GV : Tìm những từ ngữ miêu tả chân dung hai chị em Thuý Kiều, Thuý Vân.? GV : Tác giả sử dụng nghệ thuật gì để miêu tả ? ý nghĩa của thủ pháp nghệ thuật đó ? GV : Bằng lời văn của mình, em hãy dựng lại nội dung của 4 câu thơ đầu. GV : HS trình bầy. GV : Nhận xét. GV : HS đọc 4 câu thơ tiếp và cho biết nội dung chính ? GV : Tìm những từ ngữ miêu tả chân dung Thuý Vân ? GV : Thủ pháp nghệ thuật gì được Nguyễn Du sử dụng ? GV : Nụ cười , giọng nói, làn da, nước tóc của nàng được tác giả miêu tả như thế nào ? GV : Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? GV : Thót cuãng có nghĩa là nói nhưng nói ít. Người xưa có câu : Biết thì thưa thốt, không biết dựa cột mà nghe à Đã lột tả được nét đẹp đoan trang duyên dáng của nhân vật. GV : Nhận xét vẻ đẹp chung của Thuý Vân ? GV : Với vẻ đẹp như vậy, Nguyễn Du đã ngầm dự báo cuộc đời nàng như thế nào ? GV : HS đọc 12 câu tiếp. Nội dung chính của các câu thơ trên? GV : Tại sao Nguyễn Du lại tả Thuý Vân trước, tả Thuý Kiều sau? GV : HS trao đổi thảo luận. GV : Đại diện nhóm trình bầy và nhận xét lẫn nhau. GV: Kết luận. GV : Vẻ đẹp của Thuý Kiều được tác giả miêu tả như thế nào ? Hãy tìm những từ ngữ miêu tả ? GV : Thủ pháp nghệ thuật nào được tác giả sử dụng ? Ý nghĩa của thủ pháp nghệ thuật đó ? GV : Tác giả tập trung giới thiệu tài năng gì của Thuý Kiều ? Thủ pháp nghệ thuật được sử dụng và ý nghĩa của nó ? GV : Nhận xét chung về chân dung Thuý Kiều ? GV : Vẻ đẹp, tài năng của Thuý Kiều đã nói lên cuộc đời nàng như thế nào ? GV : Qua tìm hiểu đoạn trích, em cho biết ý nghĩa nội dung ? GV : Chỉ ra những giá trị nghệ thuật đặc sắc của tác phẩm. I. Vị trí đoạn trích. - Đoạn trích thuộc phần đầu : Gặp gỡ và đính ước ”. II. Đọc, tìm hiểu văn bản . 1. Đọc. 2.Đại ý 3. Bố cục : 3 phần . - P1: 4 câu đầu à Giới thiệu khái quát bức chân dung hai chị em Thuý Kiều và Thuý Vân. - P2 : 4 câu tiếp à Chân dung Thuý Vân. - P3 : 12 câu tiếp à Chân dung Thuý Kiều. P4. 4 câu cuối à Cuộc sống hiện tại của hai chị em. 4. Tìm hiểu chi tiết. a. Vẻ đẹp chung của hai chị em. - Mai cốt cách - Tuyết tinh thần à Nghệ thuật ẩn dụ à Dáng hình thanh tú như mai, tâm hồn trắng trong như tuyết. b. Chân dung Thuý Vân. - Trang trọng à Đoan trang. - Khuôn trăng . - Nét ngài. à Nghệ thuật ẩn dụ ước lệ tượng trưng àKhuôn mặt nằng sáng đẹp như trăng rằm. Nét người đầy đặn phúc hậu. - Hoa cười. - Ngọc thốt. - Mây thua. - Tuyết nhường. à Ẩn dụ kết hợp nhân hóa à Vẻ đẹp đoan trang duyên dáng. è Dự báo cuộc đời êm ấm hạnh phúc. c. Chân dung Thuý Kiều. - Nghệ thuật : đòn bẩy à Vẻ đẹp của Thuý Vân làm nền tôn thêm vẻ đẹp của Thuý Kiều. - Càng sắc sảo, mặn mà. - Tài sắc - phần hơn. - Làn thu thuỷ. - Nét xuân sơn. à Nghệ thuật ẩn dụ à Vẻ đẹp tổng thể từ dung nhan đến tâm hồn. - Hoa nghen. - Liễu hờn. à Ẩn dụ, nhân hoá khẳng định vẻ đẹp của Thuý Kiều làm cho thiên nhiên phải ghen phải hờn. - Tài : cầm, kì, thi, hoạ. à Mẫu người hoàn hảo à Dự báo cuộc đời bất hạnh . * Cuộc sống êm đềm, nề nếp gia phong. IV. Tổng kết. 1. Nội dung : - Khẳng định, ngợi ca tài sắc của hai chị em Thuý Vân và Thuý Kiều. - Dự báo cuộc đời của hai nhân vật. 2. Nghệ thuật. - Ngòi bút miêu tả chân dung nhân vật. Sử dụng tục ngữ, thành ngữ. C. Luyên tập: Đọc diễn cảm đoạn thơ (3’) D. CỦNG CỐ: (1’) - HS đọc nghi nhớ SGK. E. HƯỚNG DẪN HỌC BÀI: (1’) - HS học thuộc văn bản, nắm nội dung, nghệ thuật. - Đọc soạn văn bản : “ Cảnh ngày xuân.” ====================
Tài liệu đính kèm: