Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tuần thứ 32 năm 2012

Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tuần thứ 32 năm 2012

Ôn Tập về Truyện

I/ Mục Tiêu:

 a. KiÕn thøc: Gióp häc sinh hiÓu ®¬ưîc:

 Đặc trưng thể loại qua các yếu tố nhân vật, sự việc, cốt truyện. Những nội dung cơ bản các t/ phẩm truyện hiện đại VN đã học.

 Những đặc điểm nổi bật của các tác phẩm truyện đã học.

 b. Kỹ Năng

 Kĩ năng tổng hợp, hệ thống hóa kiện thức về các tác phẩm truyện hiện đại VN đã học.

 c. Th¸i ®é:

 Giáo dục Hs lòng tự hào về truyền thống đấu tranh dân tộc qua hai cuộc kháng chiến chống Pháp và Mỹ

II/ Chuẩn bị

 b/ Chuẩn bị của HS: Baøi soaïn, Baûng nhoùm, saùch tham khaûo, duïng cuï hoïc taäp.

 a/ Chuẩn bị của GV

 +SGK, SGV, giaùo aùn, ñoà duøng daïy hoïc, baûng phuï vaø tö lieäu ngöõ vaên 9.

III/ Tiến trình lên lớp:

a. Kiểm tra sĩ số: (1’)

b. KiÓm tra bµi cò: ( 3p)

 Trình bày những hiểu biết của em về nhân vật Xi- Mông.

 Qua đó nêu cảm nghĩ của em về nhân vật.

c/ Dạy nội dung bài mới :

 Giôùi thieäu baøi môùi (1’)

 DÉn vµo bµi: Gv nêu trực tiếp vào vấn đề nhằm hệ thống lại kiến thức một cách có hệ thống tiết học hôm nay Thầy hướng dẫn các em phần ôn tập về truyện.

 

doc 5 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 1113Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tuần thứ 32 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 32 Tiết: 153
Ngày soạn: 19/ 03/ 2012
 Ôn Tập về Truyện
I/ Mục Tiêu:
 a. KiÕn thøc:	 Gióp häc sinh hiÓu ®ưîc:
	 Đặc trưng thể loại qua các yếu tố nhân vật, sự việc, cốt truyện. Những nội dung cơ bản các t/ phẩm truyện hiện đại VN đã học.
 Những đặc điểm nổi bật của các tác phẩm truyện đã học.
 b. Kỹ Năng
 Kĩ năng tổng hợp, hệ thống hóa kiện thức về các tác phẩm truyện hiện đại VN đã học.
 c. Th¸i ®é: 
 Giáo dục Hs lòng tự hào về truyền thống đấu tranh dân tộc qua hai cuộc kháng chiến chống Pháp và Mỹ
II/ Chuẩn bị 
 b/ Chuẩn bị của HS: Baøi soaïn, Baûng nhoùm, saùch tham khaûo, duïng cuï hoïc taäp.
 a/ Chuẩn bị của GV 
 +SGK, SGV, giaùo aùn, ñoà duøng daïy hoïc, baûng phuï vaø tö lieäu ngöõ vaên 9.
III/ Tiến trình lên lớp: 
a. Kiểm tra sĩ số: (1’)
b. KiÓm tra bµi cò: ( 3p)
	 Trình bày những hiểu biết của em về nhân vật Xi- Mông. 
 Qua đó nêu cảm nghĩ của em về nhân vật.
c/ Dạy nội dung bài mới :	
 Giôùi thieäu baøi môùi (1’) 
	 DÉn vµo bµi: Gv nêu trực tiếp vào vấn đề nhằm hệ thống lại kiến thức một cách có hệ thống tiết học hôm nay Thầy hướng dẫn các em phần ôn tập về truyện.
Hoạt động 1: I/ Kẻ bảng ôn tập thống kê các tác phẩm truyện hiện đại. ( 20p)
Gv dùng bảng phụ kẽ sẵng những yêu cầu ở sgk sau đó gv gọi từng hs điền vào những chỗ còn thiếu.
Gv ọi Hs khác nhận xét bổ sung sau đó Gv chốt lại => chuyển sang hoạt động 2
TT
Tên tác phẩm
Tác giả
Nước
Năm sáng tác
Tóm tắt nội dung
1
Làng
Kim Lân
Việt Nam 
1948
Qua tâm trạng đau xót, tủi hổ của ông Hai ở nơi tản cư khi nghe tin đồn làng mình theo giặc, truyện thể hiện tình yêu làng quê sâu sắc thống nhất với long yêu nước và tinh thần kháng chiến của nhiều nông dân
2
Lặng lẽ Sapa
Nguyễn Thành Long
Việt Nam 
1970
Cuộc gặp gỡ tình cờ của ông hoạ sĩ, cô kỹ sư mới ra trường với người thanh niên làm việc một mình tại núi cao Sapa. Qua đó, ca ngợi những người lao động thầm lặng, có cách sống đẹp, cống hiến hết sức mình cho đất nước
3
Chiếc lược Ngà
Nguyễn Quang Sáng 
Việt Nam 
1966
Câu chuyện éo le và cảm động về hai cha con ông Sáu và bé Thu trong lần ông về thăm nhà và ở khi căn cứ. Qua đó, truyện ca ngợi tình cha con thắm thiết trong hoàn cảnh chiến tranh.
 4
Bến quê
Nguyễn Minh Châu
Việt Nam 
Trong tập "Bến quê" 1985
Qua những cảm xúc và suy ngẫm của nhân vật Nhĩ vào lúc cuối đời trên giường bệnh, truyện thức tỉnh ở mọi người sự trân trọng những giá trị và vẻ đẹp bình dị, gần gũi của cuộc sống, của quê hương
 5
Những ngôi sao xa xôi
Lê Minh Khánh
Việt Nam 
1971
Cuộc sống, chiến đấu của ba cô gái thanh niên xung phong trên đỉnh cao ở tuyến đường Trường Sơn trong những năm chiến tranh chống Mĩ cứu nước. Truyện làm nổi bật tâm hồn trong sáng giàu mơ mộng, tinh thần dũng cảm, cuộc sống chiến đấu đầy gian khổ hi sinh nhưng rất hồn nhiên, lạc quan của họ.
Hoạt động 2: Tìm hiểu những nét chính về nội dung tác phẩm truyện Việt Nam: ( 15p)
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Nôi dung chính ( ghi bảng)
Gv dùng pp thuyết trình nêu những nét chính về nội dung các tác phẩm đã học.
Gv yêu cầu Hs kể một số tác phẩm đã học: Tên tác giả, giai đoạn lịch sử sau đó nêu câu hỏi
 GV: hãy nêu nội dung chủ yếu của các tác phẩm truyện Việt Nam?
GV: Hãy nêu những phẩm chất chung và riêng ở từng nhân vật trong các tác phẩm ?
Tìm hiểu những nét chính về nghệ thuật truyện Việt Nam và nước ngoài:
GV:Nghệ thuật chính qua các truyện Việt Nam và nước ngoài là gì?
GV: Truyện nào có nhân vật kể truyện trực tiếp xuất hiện?
GV: Cách trần thuật này có tác dụng như thế nào?
GV: Truyện nào có sức sáng tạo tình huống truyện đặc sắc?
GV: Khái quát lại nội dung ôn tập.
Hs theo dõi, chú ý lắng nghe, sau đó kể một số tác phẩm đã học: Tên tác giả, giai đoạn lịch sử.
Hs theo dõi, chú ý lắng nghe, sau đó dựa vào sách gk với một số kiến thức đã học để trả lời.
II/ Nét chính về nội dung tác phẩm truyện Việt Nam:
Phản ánh đời sống con người Việt Nam trong giai đoạn lịch sử chống Pháp, Mĩ, cuộc xây dựng đất nước.
- Cuộc sống chiến đấu , lao động gian khổ, thiếu thốn của con người Việt Nam trong chiến đấu và xây dựng đất nước: yêu làng xóm, yêu quê hương đất nước, yêu công việc, có tinh thần trách nhiệm cao, trọng tình nghĩa ...
III/ Nét chính về nghệ thuật truyện Việt Nam và nước ngoài.
- Xây dựng nhân vật
- Trần thuật theo ngôi 1, ngôi 3.
- Sáng tạo tình huống truyện độc đáo.
Làng, Chiếc lược Ngà, Bến quê
 c/ Củng cố, luyện tập: ( 3p) 
 Cho Hs kể lại một số truyện đã ôn tập- Nêu một số nét nội dung và nghệ thuật 
. d/ Hướng dẫn hoc sinh tự học ở nhà ( 2p) 
 Học bài cũ chuẩn bị bài tiếp theo: Tổng kết ngữ pháp tiếp theo.
Tuần: 32 Tiết: 15 4
Ngày soạn: : 19/ 03/ 2012
 Tổng Kết Ngữ Pháp ( Tiếp Theo)
I/ Mục Tiêu:
 a. KiÕn thøc:	 Gióp häc sinh hiÓu ®îc:
	 - Hệ thống kiến thức về câu (các thành phần câu, các kiểu câu, biến đổi câu) đã học từ lớp 6 -> lớp 9
 b. Kỹ Năng
 Kĩ năng tổng hợp kiến thức về câu. Nhận biết sử dụng thành thạo những kiểu câu đã học.
 c. Th¸i ®é: 
 Giúp Hs biết giữ gìn yêu quí tiếng việt hơn
II/ Chuẩn bị 
 b/ Chuẩn bị của HS: Baøi soaïn, Baûng nhoùm, saùch tham khaûo, duïng cuï hoïc taäp.
 a/ Chuẩn bị của GV - Soạn bài,tham khảo tài liệu ở sgk và sgv, bảng phụ
 -Phương pháp: Thuyết trình, thảo luận nhóm, đàm thoại, gợi tìm
III / Tiến trình lên lớp: 
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Nôi dung chính ( ghi bảng)
a. Kiểm tra sĩ số: (1’)
b. KiÓm tra bµi cò: ( 3p)
	 Kiểm tra việc chuẩn bị bài của hs.
 Nhận xét
c/ Dạy nội dung bài mới :
Giôùi thieäu baøi môùi (1’) 
	 DÉn vµo bµi: ( 1p)Gv nêu trực tiếp vào vấn đề nhằm hệ thống lại kiến thức một cách có hệ thống tiết học hôm nay Thầy hướng dẫn các em phần ôn tập ngữ pháp tiếp theo. 
Hoạt động 1: Thành phần chính và thành phần phụ ( 10p)
Gv cho hs câu hỏi 1 ở sgk sau đó yêu cầu hs nêu những dấu hiệu nhận biết chúng.
Gv gọi Hs trả lời tại chỗ.
Nêu dấu hiệu nhận biết: Chủ ngữ, Vị ngữ, Trạng ngữ, Khởi ngữ .
Gv cho hs câu hỏi 1 ở sgk sau đó yêu cầu hs nêu những dấu hiệu nhận biết chúng.
Gv gọi Hs trả lời tại chỗ.
Nêu dấu hiệu nhận biết:
-Thành phần tình thái.
-Thành phần cảm thán.
-Thành phần gọi đáp.
-Thành phần phụ chú.
- GV kẻ bảng mẫu.Gọi
HS lên bảng điền vào bảng mẫu tổng hợp .
Gv gọi hs khác nhận xét bổ sung, sau đó gv chốt lại
Hs câu hỏi 1 ở sgk sau đó trả lời những dấu hiệu nhận biết chúng.
Hs câu hỏi 1 ở sgk sau đó trả lời những dấu hiệu nhận biết chúng.
HS lên bảng điền vào bảng mẫu tổng hợp.
Hs khác nhận xét bổ sung.
 I. Thành phần chính và thành phần phụ.
1/ Thành phần chính và các dấu hiệu nhận biết chúng.
 -Thành phần chính gồm có chủ ngữ và vị ngữ.
-Chủ ngữ trả lời cho câu hỏi:ai/ con gì? Hoặc cái gì?
-Vị ngữ trả lời cho câu hỏi:Làm gì? làm sao? Hoặc là gì?
-Trạng ngữ: đứng ở đầu câu hoặc cuối câu giữ chụ ngữ và vị ngữ.
-Khởi ngữ: Thường đứng trước chủ ngữ .
2/ phân tích thành phần câu:
a/ - Chủ ngữ: Đôi càng tôi.
 - Vị ngữ: Mẫm bóng
b/ -Trạng ngữ: Sau một hồi trốngLòng tôi.
 - Chủ ngữ: Mấy người cũ.
 - Vị ngữ: Đến sắp hiên.
c/ khởi ngữ: ( Còn tấmbạc).
 Chủ ngữ: Nó.
 Vị ngữ: vẫn là độc ác.
2. Thành phần biệt lập.
1/ Thành phần biệt lập và các dấu hiệu nhận biết chúng.
-Thành phần tình thái.xem sgk/18
-Thành phần cảm thán. xem sgk/18
-Thành phần gọi đáp. xem sgk/ 31
-Thành phần phụ chú. xem sgk/ 31.
 2/ phân tích thành phần biệt lập :
Tình thái
Cảm thán
Gọi đáp
Phụ chú
- Có lẽ
- Ngẫm ra
- Có khi
ơi
Bẩm
Dừa xiêm thấp lè tè, quả tròn, vỏ hồng
Hoạt động : 2 Các kiểu câu ( 25p)
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Nôi dung chính ( ghi bảng)
1/Câu đơn.
GV: Câu đơn đặc biệt là gì?
- Gọi HS lên bảng
- GV sửa.
 ôn tập câu ghép:
 Gv cho hs câu hỏi 1 ở sgk sau đó yêu cầu hs trả lời
- GV: chia nhóm, hướng dẫn HS làm bài tập.
Ôn tập biến đổ câu.
Gv cho hs câu hỏi 1 ở sgk sau đó yêu cầu hs trả lời
- GV: chia nhóm, hướng dẫn HS làm bài tập.1,2,3/sgk/149.
 Ôn tập các kiểu câu ứng với những mục đích giao tiếp khác nhau
- GV chia nhóm hs làm bài tập
Nhóm 1: bài tập 1
Nhóm 2: bài tập 2
Nhóm 3: bài tập 3
TG 3p- Hết TG gọi Hs trình bày. 
Gv chốt lại ý cơ bản
- HS làm bài tập.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
Hs câu hỏi 1 ở sgk sau đó yêu cầu hs trả lời
HS làm bài tập theo nhóm
Hs câu hỏi 1 ở sgk sau đó yêu cầu hs trả lời
HS làm bài tập theo nhóm
Hs câu hỏi 1,2,3 ở sgk sau đó yêu cầu hs trả lời
HS làm bài tập theo nhóm.
Hết TG Hs trình bày.
Nhóm khác nhận xét bổ sung.
ICâu đơn
Bài 1: tìm chủ ngữ/ và vị ngữ
a/ Nghệ sĩ/ghi lại, nói
b/ lời/phức tạp, phong phú,sâu sắc
c/Nghệ thuật/ là tiếng nói
d/ tác phẩm/ vừa là kết tinh ....
Bài 2: Câu đơn đặc biệt
 Câu không phân biệt được CN,VN là câu đặc biệt.
a/ Tiếng mụ chủ
b/ Một thanh niên hai mươi bảy tuổi
c/ Những tuổi tập quân sự .
 II/ Ôn tập câu ghép:
Bài tập 1: Tìm câu ghép
a/ Anh gửi vào tác phẩm lá thư ... chung quanh
b/Nhưng vì bom nổ gần, Nho bị choáng
c/ ông lão vừa nói ... hả hê cả lòng
d/ Con nhà .... kỳ lạ
e/ Để người con gái khỏi trở lại... cô gái.
III/ Ôn tập biến đổ câu.
1/ Câu rút gọn
Quen rồi.
Ngày nào ít: ba lần
2/ Câu vốn là bộ phận được tách ra ( Gv hướng dẫn Hs về nhà làm).
3/ Tạo câu bị động từ câu cho sẵn: 
a/ Đồ gốm được các người thợ thủ công Việt Nam làm ra khá sớm.
b/ Tại khúc sông này, một cây cầu lớn sẽ được tỉnh bắc qua
c/Ngôi đền ấy đã được người ta dựng lên từ hàng trăm năm trước.
IV/Ôn tập các kiểu câu ứng với những mục đích giao tiếp khác nhau.
Bài Tập 1:
-Ba con sao con không nhận( dùng để hỏi).
Bài Tập 2:
2a /Ở nhà trong em nhá!( dùng ra lịnh).
2b/ Thì má kêu đi( dùng để yêu cầu).
Bài Tập 3:
Câu nói của anh Sáu trong đoạn trích có hình thức nghi vấn. Nó dùng để bọc lộ cảm xúc. Được xác nhận trong câu đứng trước của tác giả
 c/ Củng cố, luyện tập: ( 3p) 
 Gv nêu một số vấn đề khi thực hiện các bài tập 
 d/ Hướng dẫn hoc sinh tự học ở nhà ( 2p) 
 Họ c bài chuẩn bị tiết sau kiểm tra văn ( Phần truyện)

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 32 bs.doc