Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tuần thứ 6

Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tuần thứ 6

TUẦN 6 Ngµy so¹n: 21/9/2012

Tiết 26 – Văn bản

TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU

I/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

 - Bước đầu làm quen với thể loại truyện thơ Nôm trong văn học trung đại.

 - Hiểu và lí giải được vị trí của tác phẩm Truyện Kiều và đóng góp của Nguyễn Du cho kho tàng văn học dân tộc.

II/ TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:

1. Kiến thức:

 - Cuộc đời và sự nghiệp sáng của Nguyễn Du.

 - Nhân vật, sự kiện, cốt truyện của Truyện Kiều.

 - Thể thơ lục bát truyền thống của dân tộc trong một tác phẩm văn học trung đại.

 - Những giá trị nội dung, nghệ thuật chủ yếu của tác phẩm Truyện Kiều.

2. Kĩ năng:

 - Đọc – hiểu một tác phẩm truyện thơ Nôm trong văn học trung đại.

 - Nhận ra những đặc điểm nổi bật về cuộc đời và sáng tác của một tác giả văn học trung đại.

 

doc 14 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 778Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tuần thứ 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 6	Ngµy so¹n: 21/9/2012
Tiết 26 – Văn bản
TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU
I/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
	- Bước đầu làm quen với thể loại truyện thơ Nôm trong văn học trung đại.
	- Hiểu và lí giải được vị trí của tác phẩm Truyện Kiều và đóng góp của Nguyễn Du cho kho tàng văn học dân tộc.
II/ TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1. Kiến thức:
	- Cuộc đời và sự nghiệp sáng của Nguyễn Du.
	- Nhân vật, sự kiện, cốt truyện của Truyện Kiều.
	- Thể thơ lục bát truyền thống của dân tộc trong một tác phẩm văn học trung đại.
	- Những giá trị nội dung, nghệ thuật chủ yếu của tác phẩm Truyện Kiều.
2. Kĩ năng: 
	- Đọc – hiểu một tác phẩm truyện thơ Nôm trong văn học trung đại.
	- Nhận ra những đặc điểm nổi bật về cuộc đời và sáng tác của một tác giả văn học trung đại.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
1. Ổn định lớp: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: 5’
- Trình bày các cách phát triển từ vựng?	 
3. Bài mới: 
 * Giới thiệu bài: 1’
 Nguyễn Du là đại thi hào dân tộc Việt Nam, là danh nhân văn hóa lớn, hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu một tác phẩm lớn của ông là Truyện Kiều.
è HOẠT ĐỘNG 1: 18’
I/ Cuộc đời Nguyễn Du:
(?) Giới thiệu ngắn gọn về Nguyễn Du?
Gv: Nguyễn Du là một nhà thơ nổi tiếng thời Lê mạt, Nguyễn sơ ở Việt Nam. Ông là một nhà thơ lớn của Việt Nam, được người Việt kính trọng gọi ông là "Đại thi hào dân tộc". Năm 1965, Nguyễn Du được UNESCO công nhận là danh nhân văn hóa thế giới.
(?)Nguyễn Du sinh ra trong một gia đình như thế nào?
* GV: Và ông chịu ảnh hưởng truyền thống gia đình sâu sắc.
(?) Nguyễn Du sống trong thời đại như thế nào?
* GV giảng: Cuộc sống êm đềm chưa được bao lâu ông phải mồ côi cha lúc 9 tuổi và mất mẹ lúc 12 tuổi. Ông là người có vốn hiểu biết sâu rộng, có vốn sống phong phú. Trong biến động của lịch sử, ông lưu lạc nhiều năm, tiếp xúc với nhiều cảnh đời, nhiều số phận khác nhau à cảm hứng sáng tác của ông. 
* (?) Nguyễn Du thường sáng tác bằng chữ gì?
(?) Đóng góp to lớn của ông cho văn học nhân loại là gì? 
* GV bổ sung: Về sự nghiệp văn học, là 1 thiên tài văn học ở cả sáng tác chữ Hán và chữ Nôm, ở giá trị kiệt tác của Truyện Kiều. Về chữ hán có 3 tập thơ (Thanh Hiên thi tập, Nam trung tạp ngâm, Bắc hành tạp lục) với tổng số 243 bài. Về chữ Nôm ngoài Truyện Kiều (Đoạn trường tân thanh), cón có Văn chiêu hồn,...
(?) Tác phẩm tiêu biểu nhất của ông?
(?) Truyện Nôm là gì?
è HOẠT ĐỘNG 2: 15’
* GV giới thiệu: Truyện Kiều là một kiệt tác từ trước tới nay. Tác phẩm được in ra nhiều lần và được dịch ra nhiều thứ tiếng trên thế giới.
à GV treo tranh Truyện Kiều cho HS xem.
(?)Truyện Kiều có hoàn cảnh sáng tác không? Ông dựa vào tác phẩm nào? Của ai? Ở đâu?
(?) Tác phẩm gồm mấy phần? Em hãy tóm tắt từng phần?
(?) Về nội dung và nghệ thuật Truyện Kiều có những giá trị như thế nào?
HS trả lời.
à Gia đình đại quý tộc.
HS trả lời.
HS lắng nghe
à Chữ Hán và Nôm.
à Truyện thơ.
à Đoạn trường tân thanh (Truyện Kiều)
à HS trả lời phần Chú thích – SGK80.
HS quan sát, ghi nhận.
HS trả lời.
HS thực hành theo yêu cầu.
HS trả lời.
A/TÌM HIỂU CHUNG.
I/ Cuộc đời Nguyễn Du:
 - Nguyễn Du (1765 – 1820), tên chữ là Tố Như, hiệu là Thanh Hiên, quê ở làng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh. 
- Chịu ảnh hướng của truyền thống gia đình đại quý tộc.
 - Chứng kiến những biến động dữ dội trong lịch sử phong kiến VN, Nguyễn Du hiểu sâu sắc nhiều vấn đề của đời sống xã hội.
- Những thăng trầm trong cuộc sống riêng tư làm cho tâm hồn Nguyễn Du tràn đầy cảm thông, yêu thương con người.
II/ Sáng tác:
- Các tác phẩm được viết bằng chữ Hán và chữ Nôm.
- Đóng góp to lớn cho kho tàng văn học dân tộc, nhất là ở thể loại truyện thơ.
B/ TÌM HIỂU TRUYỆN KIỀU. 
- Truyện Kiều có dựa vào cốt truyện từ cuốn Kim Vân Kiều truyện của Thanh Tâm Tài Nhân nhưng phần sáng tạo của Nguyễn Du là rất lớn.
- Tác phẩm gồm có 3 phần:
+ Phần I: Gặp gỡ và đính ước 
+ Phần II: Gia biến và lưu lạc
+ Phần III: Đoàn tụ.
- Giá trị của Truyện Kiều:
+ Về nội dung: có giá trị hiện thực và nhân đạo lớn.
+ Về hình thức: có nhiều sáng tạo trong nghệ thuật kể chuyện, sử dụng ngôn ngữ, miêu tả thiên nhiên, khắc họa hình tượng nhân vật, 
Hoạt động 3: 1’
C. Hướng dẫn tự học: 
Tìm đọc toàn bộ Truyện KIều và các tác phẩm khác của Nguyễn Du.
4. Củng cố: 2’
(?) Giới thiệu về Nguyễn Du? Giới thiệu về tác phẩm Truyện Kiều.
5. Dặn dò: 2’
- Xem lại nội dung bài. 
- Soạn bài “Chị em Thúy Kiều”: Đọc kĩ đoạn thơ, chú thích. Trả lời câu hỏi theo yêu cầu.
Tuần 6 	Ngày soạn: 21/ 9/2012
Tiết 27 – Văn bản 
CHỊ EM THÚY KIỀU
(Trích Truyện Kiều)
_Nguyễn Du_
I/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
	Thấy được tài năng, tấm lòng của thi hào dân tộc Nguyễn Du qua một đoạn trích trong Truyện Kiều.
II/ TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1. Kiến thức:
	- Bút pháp nghệ thuật tượng trưng, ước lệ của Nguyễn Du trong miêu tả nhân vật.
	- Cảm hứng nhân đạo của Nguyễn Du: ngợi ca vẻ đẹp. tài năng của con người qua một đoạn trích cụ thể.
2. Kĩ năng: 
	- Đọc – hiểu một VB truyện thơ trong văn học trung đại.
	- Theo dõi diễn biến sự việc trong tác phẩm truyện.
	- Có ý thức liên hệ với VB liên quan đến tìm hiểu về nhân vật.
	- Phân tích được một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu cho bút pháp nghệ thuật cổ điển của Nguyễn Du trong VB.
 III/ TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
1. Ổn định lớp: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: 3’
(?) Giới thiệu về Nguyễn Du. Giới thiệu về tác phẩm Truyện Kiều.
3. Bài mới: 
 *Giới thiệu bài: 1’
 Mở đầu của câu chuyện về Kiều, Nguyễn Du giới thiệu về chị em Thúy Kiều rất là xuất sắc. Chị em Thúy Kiều tài sắc như thế nào? Ngòi bút miêu tả của tác giả kiệt xuất ra sao, ta sẽ tìm hiểu ở tiết học hôm nay.
è HOẠT ĐỘNG 1: 4’
(?) Toàn bộ Truyện Kiều gồm bao nhiêu câu thơ? 
(?) Nêu vị trí đoạn trích?
(?) Nghệ thuật chủ yếu của tác giả trong đoạn văn này?
B/ HOẠT ĐỘNG 2: 30’
GV đọc đoạn thơ.
GV gọi 1 HS đọc lại đoạn thơ. Yêu cầu: đọc diễn cảm, chú ý ngắt giọng đúng các dấu chấm phẩy để đọc đúng nhịp thơ.
à Cho HS đọc nhẩm lại các từ khó.
(?) Em hiểu như thế nào về “khuôn trăng đầy đặn, nét ngài nở nang”?
à Tương tự GV cho HS giải thích các từ khó 5, 9, 12. 
(?) Đoạn trích có thể chia kết cấu như thế nào? Nội dung chính của mỗi phần?
GV cho HS tiến hành phân tích từng phần.
I/ Nội dung:
1. Giới thiệu chị em Kiều:
à Gọi HS đọc 4 câu đầu.
(?) Em hiểu “tố nga” nghĩa là gì?
(?) Câu thơ nào miêu tả trực tiếp hai chị em Kiều?
(?) Em hiểu câu thơ này như thế nào?
(?) Tg’ sử dụng bút pháp nghệ thuật gì miêu tả vẻ đẹp đó?
(?) Tìm câu thơ miêu tả vẻ đẹp chung và riêng của từng người?
2. Chân dung Thúy Vân:
Cho HS đọc phần 2.
(?) Tác giả đã mượn những hình ảnh nào để miêu tả Thúy Vân?
(?) Những hình ảnh đó tập trung miêu tả hình dáng nào của Thúy Vân?
(?) Tác giả dùng biện pháp tu từ gì khi miêu tả Thúy Vân?
(?) Biện pháp tu từ ấy có tác dụng gì?
(?) Với những hình tượng đó, cho em thấy nhan sắc và tính cách của Thúy Vân như thế nào?
* GV giảng: Vẻ đẹp Thúy Vân tạo sự hài hòa, êm đềm, hòa hợp với thiên nhiên “mây thua”, “tuyết nhường” : thiên nhiên phải cúi đầu chịu thua và chịu nhường nên nàng sẽ có cuộc đời bình yên, phẳng lặng như ta thấy trong truyện: thay chị lấy Kim Trọng và sinh con đẻ cái đề huề: “Một cây cù mộc, một sân quế hòe”.
3. Chân dung Thúy Kiều:
(?) Đọc lại những câu thơ miêu tả Thúy Kiều?
(?) Em hiểu 2 câu đầu đoạn này như thế nào?
(?) Nếu dùng 4 tiếng để so sánh khái quát sắc đẹp của 2 chị Kiều đó là 4 tiếng gì? 
(?) Giải thích cụm từ “sắc sảo mặn mà”?
* GV giảng: Hai câu thơ đầu không chỉ chuyển bức tranh từ cô em sang chị mà còn có ý so sánh rất rõ ràng: tài sắc của Thúy Kiều hơn hẳn Thúy Vân (và số câu tả Kiều cũng hơn hẳn Thúy Vân)
(?) Câu hỏi thảo luận: Vẻ đẹp của Thúy Kiều cũng được gợi tả trong 4 câu thơ và cũng sử dụng hình tượng nghệ thuật mang tính ước lệ như khi tả Thúy Vân. Thử tìm hiểu những điểm giống và khác nhau so với cách tả Thúy Vân, qua đó nêu lên vẻ đẹp của Thúy Kiều.
à 3.254 câu. 
à Nằm ở phần thứ nhất của truyện.
à Miêu tả.
HS nghe.
 HS đọc. 
HS thực hành theo yêu cầu.
à Gương mặt đầy đặn như trăng tròn, nét ngày nở nang : ý nói lông mày hơi đậm, cốt tả đôi mắt đẹp.
à Chia 4 phần:
- 4 câu đầu: Giới thiệu khái quát chị em Thúy Kiều.
- 4 câu tiếp: Chân dung Thúy Vân.
- 12 câu tiếp: Chân dung Thúy Kiều.
- 4 câu cuối: Nhận xét chung về cuộc sống chị em Thúy Kiều.
- HS đọc, HS khác chú ý.
à Người con gái đẹp, trong sáng, cao quý.
à Mai cốt cách, tuyết tinh thần.
à Tả chị em Kiều có vẻ đẹp duyên dáng, thanh cao, trong sáng (như mai, như tuyết).
à Nghệ thuật ước lệ.
à Mỗi người một vẻ, mười phân vẹn mười.
HS đọc.
à Trang trọng, trăng, hoa, ngọc, mây, tuyết.
à Khi miêu tả Thúy Vân, tác giả tả khuôn mặt, đôi mày, mái tóc, làn da, nụ cười, giọng nói.làm nổi bật vẻ đẹp riêng “đầy đặn, nở nang, đoan trang”.
à So sánh, ẩn dụ.
à Hình ảnh Thúy Vân hiện lên sinh động, cụ thể.
à Thể hiện vẻ đẹp quý phái, phúc hậu.
HS đọc, HS khác chú ý.
à Tài và sắc của Kiều hơn cả Thúy Vân.
à Thúy Vân “đoan trang hiền hậu”, Thúy Kiều “sắc sảo mặn mà”
à Cái sắc sảo của trí tuệ, cái mặn mà của tâm hồn hiện ra qua đôi mắt xinh đẹp.
HS thảo luận nhóm 3’.
Đại diện trả lời.
Nhóm khác bổ sung, nhận xét.
A/ TÌM HIỂU CHUNG: 
- Vị trí đoạn trích: nằm ở phần thứ nhất của truyện.
- Nghệ thuật miêu tả nhân vật của Nguyễn Du trong Truyện Kiều.
B/ ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN:
I/ Nội dung:
1. Giới thiệu chị em Kiều: (4 câu đầu)
 Là hai cô gái duyên dáng, thanh cao, trong sáng.
2. Chân dung Thúy Vân: (4 câu tiếp)
- Xinh đẹp, đoạn trang, phúc hậu.
 - “mây thua”, “tuyết nhường” à có cuộc đời bình lặng, suôn sẻ.
3. Chân dung Thúy Kiều: (12 câu tiếp).
- Làn thu thủy, nét xuân sơn
Hoa ghe thua thắm liễu hờn kém xanh
à Vẻ đẹp tạo hóa phải ghen tịà số phận éo le đau khổ.
- Là người tài hoa toàn diện.
4. Nhận xét chung về cuộc sống chị em Kiều: (4 câu cuối)
- Sống êm đềm, hạnh phúc nơi khuê phòng.
è Thái độ trân trọng ngợi ca vẻ đẹp, tài năng của Thúy Vân, Thúy Kiều.
- Dự cảm về cuộc đời của chị em Thúy Kiều.
Giống: Lấy vẻ đẹp thiên nhiên để gợi tả vẻ đẹp con người:
Thúy Vân
- Vẻ đẹp trăng tròn à khuôn mặt đẹp
- Vẻ đẹp nét con ngàià lông mày đẹp
- Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da.
à Vẻ đẹp của thiên nhiên còn kém vẻ đẹp con người.
Thúy Kiều
- Vẻ đẹp của nước mùa thuà con mắt đẹp
- Vẻ đẹp của nét núi mùa xuânà lông mày đẹp
- Hoa ghe thua thắm, liễu hờn kém xanh
à Vẻ đẹp của thiên nhiên còn kém vẻ đẹp con người.
Khác: 
- Nếu Thúy Vân được tả nhiều bộ phận (khuôn mặt, lông mày, tóc, màu da) thì khi tả Kiều, Nguyễn Du chỉ tập trung vào đôi mắt (và lông mày), bởi đó chính là cái thần của nhân vật, cửa sổ của tâm hồn. Tinh hoa của Thúy Kiều bộc lộ rõ từ đôi mắt tuyệt vời này.
- Khi so sánh với vẻ đẹp thiên nhiên: Thúy Vân có nét cụ thể (mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da) thì Thúy Kiều có vẻ đẹp k ... ơi xuân khí trời mát mẻ, trong trẻo, người ta đi tảo mộ, giẫm lên cỏ xanh nên gọi là đạp thanh) .
- HS thảo luận nhóm 4’. Đại diện trả lời.
- Nhóm khác bổ sung, nhận xét.
à Tính từ: nô nức, dập dìu.
- Danh từ: gần xa, yến anh, chị em, tài tử giai nhân, ngựa xe, áo quân
- Động từ: sắm sửa.
à Rộn ràng, náo nức, vui tươi.
à Ngổn ngang gò đóng kéo lên
Thoi vàng vó rắc, tro tiền giấy bay.
à Vàng vó: thứ đồ hàng mã, giả những thoi vàng hình khối chữ nhật dùng trong việc tang ma hoặc lễ mộ.
- Tiền giấy: loại hàng mã gồm những tờ giấy có in hình đồng tiền kẽm hay tiền đồng, dùng trong việc cúng tế xong lễ đốt đi cho người âm phủ dùng. Đây đều là những tục cổ mê tín.
à Không khí không còn nhộn nhịp, cảnh chiều về bâng khuâng đầy tâm trạng.
à Tà tà, thanh thanh, nao nao, nho nhỏ.
à Tả cảnh và tả tình (Mượn cảnh ngụ tình).
- Những từ láy gợi tả nét buồn của cảnh vật lúc xế chiều nhưng cũng thể hiện nỗi lòng bâng khuâng của con người cuối ngày xuân. Con người từ cuộc du xuân trở về sao không tránh khỏi bâng khuâng, lưu luyến?
A/ TÌM HIỂU CHUNG:
- Vị trí đoạn trích: Phần thứ I (sau đoạn tả vẻ đẹp chị em Kiều). 
- Trình tự sự việc trong VB được miêu tả theo thời gian.
B/ ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
I/ Nội dung:
1. Khung cảnh mùa xuân: (4 câu đầu)
- Vẻ đẹp thiên nhiên mùa xuân được khắc họa qua cái nhìn của nhân vật trước ngưỡng cửa tình yêu hiện ra mới mẻ, tinh khôi, sống động.
2. Cảnh lễ hội trong tiết Thanh minh: (8 câu tiếp)
- Quang cảnh hội mùa xuân rộn ràng, náo nức, vui tươi và cùng với những nghi thức trang nghiêm mang tính chất truyền thống của người Việt tưởng nhớ những người đã khuất.
3. Chị em Kiều du xuân trở về: (6 câu cuối)
- Chị em Thúy Kiều từ lễ hội đầy lưu luyến trở về.
 (?) Nhận xét ngôn ngữ miêu tả trong thơ của Nguyễn Du?
(?) Trình tự miêu tả?
II/ Nghệ thuật:
- Sử dụng ngôn ngữ miêu tả giàu hình ảnh, giàu nhịp điệu, diễn tả tinh tế tâm trạng nhân vật.
- Miêu tả theo trình tự thời gian cuộc du xuân của chị em Thúy Kiều.
 (?) Nêu ý nghĩa VB?
III/ Ý nghĩa văn bản:
	Cảnh ngày xuân là đoạn trích miêu tả bức tranh mùa xuân tươi đẹp qua ngôn ngữ và bút pháp nghệ thuật giàu chất tạo hình của Nguyễn Du.
HOẠT ĐỘNG 3: 
C. Hướng dẫn tự học: 1’
- Đọc diễn cảm, học thuộc lòng đoạn trích.
- Hiểu và dùng được một số từ Hán Việt thông dụng được sử dụng trong VB.
4. Củng cố: 2’
(?) Bức tranh khung cảnh ngày xuân và lễ hội tiết Thanh minh được miêu tả như thế nào?
(?) Nhận xét nghệ thuật và nêu ý nghĩa VB.
5. Dặn dò: 2’
- Học thuộc lòng bài thơ. Xem nội dung bài học.
- Soạn bài “Thuật ngữ”: Đọc vd, trả lời các câu hỏi. Làm trước BT1, 2.
**************************
Tuần 6 	Ngày soạn: 22/ 9/2012
Tiết 29 – Tiếng Việt
THUẬT NGỮ
I/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
	- Nắm được khái niệm và những đặc điểm cơ bản của thuật ngữ.
	- Nâng cao năng lực sử dụng thuật ngữ, đặc biệt trong các VB khoa học, công nghệ.
	à Tích hợp Bảo vệ môi trường.
II/ TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1. Kiến thức:
	- Khái niệm thuật ngữ.
	- Những đặc điểm của thuật ngữ.
2. Kĩ năng: 
	- Tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ trong từ điển.
	- Sử dụng thuật ngữ trong quá trình đọc hiểu và tạo lập VB khoa học, công nghệ.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
1. Ổn định lớp: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: 5’
- Nhận xét nghệ thuật và nêu ý nghĩa VB “Cảnh ngày xuân”.
3. Bài mới: 
 * Giới thiệu bài: 1’
	 Thuật ngữ là lớp từ vựng đặc biệt của ngôn ngữ. Lớp từ vựng này đặc biệt như thế nào, sử trong trong hoàn cảnh ra sao. Chúng ta sẽ tìm hiểu ở tiết học này.
HOẠT ĐỘNG 1: 18’
I/ Thuật ngữ là gì?
Gọi HS đọc vd 1.
(?) So sánh hai cách giải thích, cho biết cách giải thích nào không thể hiểu được nếu thiếu kiến thức về hóa học?
Tiếp tục cho HS đọc vd 2.
(?) Em đã học các định nghĩa này ở những bộ môn nào?
(?) Những từ ngữ được định nghĩa (in đậm) chủ yếu được dùng trong loại văn bản nào?
(?) Những từ như vậy được gọi là thuật ngữ. Vậy thuật ngữ là gì?
*Tích hợp BVMT: 
- (?) Em thử điền khuyết thuật ngữ vào những khái niệm sau đây: (Theo từ điển TV)
a/ ..: Nhiễm bẩn tới mức có thể gây độc hại.
b/ ..: Hỗn hợp khí bao quanh Trái Đất,chủ yếu gồm nitrogen và oxygen, rất cần thiết cho sự sống con người và sinh vật.
- (?) Ngược lại, có một thuật ngữ Trái Đất em thử điền vào khái niệm? 
II/ Đặc điểm của thuật ngữ:
à GV cho HS quan sát vd2 – I.
(?) Thử tìm xem những thuật ngữ dẫn trong mục I.2 ở trên còn có nghĩa nào khác không?
(?) Vậy qua đó em nhận xét xem thuật ngữ có đặc điểm như thế nào?
à Tiếp tục GV cho HS đọc vd 2.
(?) Câu hỏi thảo luận: Cho biết trong 2 vd, ở vd nào từ muối có sắc thái biểu cảm? Vì sao em biết?
(?) Còn từ muối ở câu (a) có sắc thái không?
(?) Từ muối trong câu nào là thuật ngữ?
(?) Vậy qua đó cho em biết thuật ngữ có đặc điểm nào nữa?
* KNS: Biết được thuật ngữ để trong quá trình nói, viết sử dụng đúng lúc. Vd khi biểu đạt tình cảm thì không nên dùng thuật ngữ, nhưng khi bàn về vấn đề khoa học thì cần phải sử dụng
HS đọc. HS khác chú ý.
HS quan sát.
à Cách thứ hai.
HS đọc vd 2.
à Địa lí, Hóa học, Ngữ văn, Toán học.
à Văn bản khoa học.
- HS trả lời.
à Tích hợp BVMT: Tìm những thuật ngữ liên quan đến môi trường. 
a/ Ô nhiễm.
b/ Không khí
à Trái Đất: Hành tinh trong hệ Mặt trời trên đó loài người chúng ta đang sinh sống.
- HS thực hành theo yêu cầu.
à Không.
- HS trả lời.
HS đọc. HS khác chú ý.
HS thảo luận nhóm 3’. 
Đại diện trả lời.
Nhóm khác bổ sung, nhận xét.
à Từ muối ở câu (b) có sắc thái biểu cảm. Vì gái trị tu từ (gừng cay muối mặn) biểu thị mức độ sâu đậm trong tình cảm.
à Không.
à Câu a.
- HS trả lời.
A/TÌM HIỂU CHUNG:
I/ Thuật ngữ là gì?
1. Xét các vd – SGK87
2. Bài học:
 Thuật ngữ là những từ biểu thị khái niệm khoa học, công nghệ, thường được dùng trong các VB khoa học, công nghệ.
II/ Đặc điểm của thuật ngữ: 
1. Xét các vd – SGK88
2. Bài học:
- Đặc điểm quan trong nhất của thuật ngữ là tính chính xác với các biểu hiện dễ nhận thấy:
+ Về nguyên tắc, trong lĩnh vực khoa học, công nghệ nhất định, mỗi thuật ngữ chỉ tương ứng với một khái niệm.
+Thuật ngữ không có tính biểu cảm.
HOẠT ĐỘNG 2: 15’
BT1. Ñieàn töø thích hôïp vaøo oâ troáng vaø cho bieát thuaät ngöõ thuoäc lónh vöïc khoa hoïc naøo.
BT2. Ñieåm töïa trong ñoaïn trích coù ñöôïc duøng nhö moät thuaät ngöõ vaät lí hay khoâng? Ôû ñaây, noù coù yù nghóa gì.
BT3. - Töø “hoãn hôïp” naøo ñöôïc duøng nhö moät thuaät ngöõ.
- Ñaëc caâu vôùi töø “hoãn hôïp” theo nghóa thoâng thöôøng.
BT4. Ñònh nghóa “caù” (sinh hoïc)
BT5. Xeùt töø “thò tröôøng”
B/ LUYỆN TẬP:
1. BT1. 
- Löïc (vaät lí), - xaâm thöïc (ñòa), 
- hieän töôïng hoaù hoïc (hoaù hoïc), - tröôøng töø vöïng (ngöõ vaên), 
- di chæ (lòch söû), - thuï phaán (sinh hoïc),
- löu löôïng (ñòa lí), - troïng löïc (vaät lí), 
- khí aùp (ñòa lí), - ñôn chaát (hoaù hoïc),
- thò toäc phuï heä (söû), - ñöôøng trung tröïc (toaùn).
2. BT2. - Ñieåm töïa (thuaät ngöõ vaät lí) ñieåm coá ñònh cuûa moät ñoøn baåy, thoâng qua ñoù löïc taùc ñoäng truyeàn tôùi löïc caûn.
 - Ñieåm töïa (trong khoå thô) khoâng phaûi laø thuaät ngöõ.
à Ñieåm töïa: nôi gôûi nieàm tin, hi voïng cuûa nhaân loaïi, nôi laøm choã döïa chính.
3.BT3. Xeùt töø “hoãn hôïp” – SGK90
a. Duøng nhö moät thuaät ngöõ.
b. Töø ngöõ thoâng thöôøng.
VD: Thöùc aên hoãn hôïp.
Ñoäi quaân hoãn hôïp.
4.BT4. - Laø ñoäng vaät coù xöông soáng, ôû döôùi nöôùc, bôi baèng vaây, thôû baèng mang.
- Theo caùch hieåu thoâng thöôøng cuûa ngöôøi Vieät (theå hieän qua caùch goïi laø voi, caù heo, caù saáu), caù khoâng nhaát thieát phaûi thôû baèng mang.
5.BT5. Hai thuaät ngöõ naøy khoâng vi phaïm nguyeân taéc: moät thuaät ngöõ, moät khaùi nieäm vì hai thuaät ngöõ ñöôïc duøng trong hai lónh vöïc khaùc nhau.
HOẠT ĐỘNG 3: 1’
C. Hướng dẫn tự học:
 Tìm hiểu thêm thuật ngữ trong các môn học.
4. Củng cố: 2’
- Thuật ngữ là gì? Cho vd. Nêu đặc điểm của thuật ngữ?
5. Dặn dò: 2’
- Học bài. Hoàn tất các bài tập.
- Xem lại kiến thức TLV, chuẩn bị cho tiết trả bài TLV số 1.
TUẦN 6 	Ngày soạn: 22/ 9/2012
Tiết 30 – TLV
TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Giuùp HS ñaùnh giaù baøi laøm, ruùt kinh nghieäm, söûa chöõa nhöõng sai soùt veà caùc maët: boá cuïc, caâu vaên, töø ngöõ, chính taû.
- Ñaùnh giaù caùc öu ñieåm, nhöôïc ñieåm cuûa moät baøi vieát cuï theå.
- Reøn kó naêng vieát baøi vaø chính taû cuûa HS.
II/ CHUẨN BỊ:
	1. GV: giáo án, bài kiểm tra đã chấm
	2. HS: xem lại yêu cầu của đề.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: 5’
- Thuật ngữ là gì? Cho vd. Nêu đặc điểm của thuật ngữ?
3. Tiến hành trả bài:
Hoạt động 1: 4’
Ä GV gọi 1 HS nhắc lại đề bài.
GV gọi HS trình bày về yêu cầu thể loại và đối tượng.
Đề : Cây dừa trong đời sống của người dân Việt Nam
- Thể loại: Văn nghị luận.
- Đối tượng: Cây dừa
Ä HS ghi dàn bài vào vở.
Hoạt động 2: 15’
GV nhận xét ưu khuyết điểm 
Ä GV tiến hành nhận xét ưu, nhược điểm.
Ưu điểm: 
* Mở bài:
- Đa số làm tốt mở bài, đưa vào phần MB được chủ đề chính. 
* Thân bài:	Tiến hành thuyết minh..
- Thuyết minh khá nhiều mặt về đối tượng.
- Kết hợp được các phương pháp thuyết minh đã học.
- Cung cấp tri thức về đối tượng khá tốt.
- Kết hợp được biện pháp nghệ thuật và miêu tả vào bài.
* Kết bài:
 Bày tỏ được thái độ đối với đối tượng.
Nhược điểm:
* Mở bài:
- Một vài em không làm mở bài 
-Một số em làm mở bài nhưng chưa đạt yêu cầu chưa xác định rõ chủ đề. 
* Thân bài:	
- Nhiều em chưa phân đoạn (phân loại, phân tích) nên bài khó nhìn, thiếu sự rõ ràng. 
- Vài em còn thiếu kết hợp biện pháp nghệ thuật.
- Có kết hợp biện pháp nghệ thuật nhưng đặt chưa đúng vị trí nên hiệu quả chưa cao.
* Kết bài:
 Có em bỏ phần KB.
Ä Trong quá trình nêu nhận xét. GV nêu điển hình vài em mắc lỗi để HS dễ nhận ra và sửa lỗi.
Ä Cuối cùng GV nhận xét ưu nhược điểm chung.
	Ưu điểm:
- Làm bài đúng yêu cầu, thời gian qui định.
- Xác định đúng yêu cầu của bài và làm bài tốt.
- Có đầu tư tốt cho bài viết đầu tiên của yêu cầu thuyết minh.
- Đa số sử dụng câu tương đối mạch lạc.
- Bài làm sạch sẽ.
	Nhược điểm:
- Vài em còn viết sai chính tả, sử dụng dấu câu chưa chính xác.
- Dùng nhiều câu tối nghĩa, chữ viết cẩu thả, cả bài không dùng dấu câu.
- Nhiều em từ phần TB sử dụng phương pháp liệt kê, xuống hàng liên tục nên giống dàn bài hơn là bài viết 
Ø Hoạt động 3: 15’
 Phát bài, hướng dẫn HS chữa lỗi sai, đối chiếu với dàn ý và các yêu cầu đánh giá bài làm để HS thấy rõ hơn những gì mình đã và chưa làm được.
Ä HS lắng nghe, quan sát bài làm của mình để đối chiếu, rút kinh nghiệm.
Ä HS lắng nghe, quan sát bài làm của mình để đối chiếu, rút kinh nghiệm.
Ä HS chữa lỗi sai
4. Củng cố: 3’
- GV cho đọc bài văn hay .
5. Dặn dò: 2’
- Rút kinh nghiệm cho bài làm sau.
- Chuẩn bị “Lập dàn ý cho bài văn tự sự”: Xem lại kiến thức về văn tự sự ở lớp 6, 8.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 6.doc