Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 7 - Võ Thành Để - Trường TH & THCS Vĩnh Bình Bắc

Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 7 - Võ Thành Để - Trường TH & THCS Vĩnh Bình Bắc

Tuần:7 tiết: 32

 Miêu tả trong văn tự sự

I - Mục tiêu:

1/. Kiến thức: Sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong văn bản.

 Vai trò trò dụng của miêu tả trong vbản tsự

 2/. Kü n¨ng

 Phát hiện và phân tích được tác dụng của miêu tả trong vbản tsự.

 Kết hợp kể chuyện với miêu tả khi làm bài văn tự sự

 3/. Gi¸o dôc:

 Giáo dục Hs có ý thức khi làm văn miêu tả

II - phương tiện

Học sinh: Ôn lại các kiến thức về văn bản tự sự và các yếu tố miêu tả, xem lại các văn bản đã học.trả lời câu hỏi sgk

 Giáo viên: xem tài liệu sgk và sgv

 PP: thuyết trình ,thảo luận nhòm .III - Tiến trình trên lớp

1/. ổn định tổ chức lớp(1’)

2/. Kiểm tra bài cũ( 3’)

? Thế nào là tóm tắt văn bản tự sự? Tóm tắt văn bản tự sự có tác dụng gì?

3/. Tiến hành bài mới( 1’)

 Giới thiệu bài

 Trong văn bản tự sự không thể thiếu đ­ợc yếu tố miêu tả vậy thế nào là yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự? Yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự có tác dụng gì? Chúng ta hãy vào bài học hôm nay?

 

 

doc 8 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 587Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 7 - Võ Thành Để - Trường TH & THCS Vĩnh Bình Bắc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: 12/09/2011
Ngày dạy: 19/09/2011
Tuần:7 tiết: 32
 Miêu tả trong văn tự sự
I - Mục tiêu:
1/. Kiến thức: Sự kết hợp cỏc phương thức biểu đạt trong văn bản.
 Vai trũ trũ dụng của miờu tả trong vbản tsự
 2/. Kỹ năng
 Phỏt hiện và phõn tớch được tỏc dụng của miờu tả trong vbản tsự.
 Kết hợp kể chuyện với miờu tả khi làm bài văn tự sự
 3/. Giáo dục:
 Giỏo dục Hs cú ý thức khi làm văn miờu tả
II - phương tiện
Học sinh: Ôn lại các kiến thức về văn bản tự sự và các yếu tố miêu tả, xem lại các văn bản đã học.trả lời cõu hỏi sgk 
 Giỏo viờn: xem tài liệu sgk và sgv
 PP: thuyết trỡnh ,thảo luận nhũm .
III - Tiến trình trên lớp
1/. ổn định tổ chức lớp(1’)
2/. Kiểm tra bài cũ( 3’)
? Thế nào là tóm tắt văn bản tự sự? Tóm tắt văn bản tự sự có tác dụng gì?
3/. Tiến hành bài mới( 1’)
 Giới thiệu bài
 Trong văn bản tự sự không thể thiếu được yếu tố miêu tả vậy thế nào là yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự? Yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự có tác dụng gì? Chúng ta hãy vào bài học hôm nay?
 *Hoạt động 1: Cho học sinh tìm hiểu yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự( 20’)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiến thức cần đạt
? Đọc đoạn trích phần 1 và cho biết đoạn trích đó được trích từ văn bản nào đã học?
? Đoạn trích kể về trận đánh nào?cho hs trả lời tại chỗ
? Nhân vật Vua Quang Trung đã xuất hiện như thế nào? và để làm gì?HS trả lời tại chỗ
? Chỉ ra những yếu tố miêu tả trong đoạn trích? Các chi tiết miêu tả ấy nhằm thể hiện những đối tượng nào?
? Kể lại nội dung đoạn trích? (Dựa vào nội dung sách giáo khoa)
? Qua đó em rút ra nhận xét gì về vai trò của yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự?
Gv chốt lại ý cơ bản
? Thử tìm và nêu 1 số yếu tố miêu tả trong các văn bản mà em đã học (Tích hợp)
Đọc ghi nhớ trong SGK
- Học sinh đọc đoạn trích trong hồi 14 Hoàng Lê nhất thống chí
 HS đọc sau đú trả lời
- Trận đánh đồn Ngọc hồi
- Mua Quang Trung cỡi voi đốc thúc gấp rút sai hành động
đ Cổ vũ quân sĩ chiến đấu
- Nhân có gió bấc ... mình
- Quân Thanh chống ... chết
- Quân Tây sơn thừa thế ... bại
đ Nhằm thể hiện cụ thể sinh động 2 bên
- Học sinh kể lại nội dung đoạn trích dựa vào các ý trong sgk.
- Nội dung đoạn trích sinh động và hấp dẫn hơn.
- Yếu tố miêu tả làm cho câu chuyện trở nên hấp dẫn, gợi cảm và sinh động hơn.
Hs ghi bài 
- Học sinh tự do nêu ở tất cả các văn bản tự sự.
Đọc ghi nhớ trong SGK
I Tìm hiểu yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự
1/.Đoạn trích 
 Hồi 14 Hoàng Lê nhất thống chí
2/.Trả lời cõu hỏi
 a/- Trận đánh đồn Ngọc hồi
- Mua Quang Trung cỡi voi đốc thúc gấp rút sai hành động
 b/chi tiết miờu tả
Cổ vũ quân sĩ chiến đấu
- Nhân có gió bấc ... mình
- Quân Thanh chống ... chết
- Quân Tây sơn thừa thế ... bại
đ Nhằm thể hiện cụ thể sinh động 2 bên
- Sử dụng những yếu tố miêu tả làm cho câu chuyện trở nên hấp dẫn, gợi cảm và sinh động hơn.
 3/Ghi nhớ (SGK)
*Hoạt động 2: Tổ chức cho học sinh luyện tập( 15’)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 Kiến thức cần đạt
? Đọc và nêu yêu cầu của bài tập 1?cho hs làm bài tại chỗ
? Tìm và nêu tác dụng của những yếu tố miêu tả trong đoạn trích "Chị em Thuý Kiều"?
? Nhận xét?
? Tìm yếu tố miêu tả và nêu tác dụng của nó trong đoạn trích "Cảnh ngày xuân"
? Đọc và nêu yêu cầu của bài tập 2, 3?
Giáo viên tổ chức cho học sinh làm việc theo nhóm
? Nhóm 1 làm bài 2?
? Nhóm 2 làm bài tập 3?
Giáo viên gọi 2 đại diện lên bảng viết còn lại trình bày miệng. Giáo viên gọi nhận xét và đánh giá.
- "Vân xem trang .
...... liễu hờn kém xanh"
đ nổi bật hình ảnh của nhân vật làm đoạn văn sinh động, hấp dẫn giàu giá trị thẩm mĩ.
- Cỏ non ..... hoa.
- Tà tà bóng ..........
............ bắc ngang"
đ Nổi bật cảnh đẹp ngày xuân 1 cách sinh động cụ thể đ hấp dẫn
- Học sinh làm việc theo nhóm
- 2 học sinh lên bảng viết
II - Luyện tập
1/. Bài tập 1:
Sử dụng rất nhiều yếu tố miờu tả,nhất là tả người,nhằm tỏi hiện chõn dung hai chị em thỳy kiều
2/. Bài tập 2 
Đoạn trớch cảnh ngày, nguyễn du đó chọn lọc chi tiết miờu tả và làm nỗi bật cảnh vật mựa xuõn.
4/ Củng cố-Tổng kết: ( 3’) cho hs đọc lại phần ghi nhớ khắc sõu kiến thức
4/. Hướng dẫn về nhà: ( 2’)
- Đọc và nghiên cứu trước bài mới: Ôn lại các kiến thức về văn bản tự sự để chuẩn bị tiết sau viết bài số 
 IV Rút kinh nghiệm:
 Ngày soạn: 12/09/2011
 Ngày dạy: 19/09/2011
 Tuần:7 Tiết: 33
Trau dồi vốn từ
I - Mục tiêu
1/. Kiến thức: Giúp học sinh
- Những định hướng chớnh để trao dồi vốn từ
2/. Kỹ năng:
Giải thớch từ và sử dụng từ dỳng nghĩa phự hợp với ngữ cỏch
3/. Giáo dục cho học sinh lòng yêu, tự hào về tiếng Việt.
II - phương tiện
Học sinh: đọc và nghiên cứu bài trước trả lời cõu hỏi sgk
- Giỏo viờn: xem tài liệu sgk và sgv
 PP: thuyết trỡnh ,thảo luận nhũm .
III - Tiến trình trên lớp
1/. ổn định tổ chức lớp( 1’)
2/. Kiểm tra bài cũ( 3’)
? Thế nào là thuật ngữ? Nêu đặc điểm của thuật ngữ? Cho ví dụ?
3/. Tiến hành bài mới( 1’)
 Giới thiệu bài 
 Tiếng việt ta rất giàu đẹp, tuy nhiên việc sử dụng tiếng lại là cả một vấn đề. Để giúp các em sử dụng tiếng Việt tốt hơn hômnay, chúng ta học bài trau dồi vốn từ.*Hoạt động 1: Cho học sinh rèn luyện để nắm vững nghĩa của từ và cách dùng từ. ( 13’)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiến thức cần đạt
? Đọc ý kiến của tác giả Phạm Đồng?
? Qua ý kiến đó tác giả muốn nói gì?
? Đọc các câu a, b, c, phần ?
? Xác định lỗi diễn đạt trong các câu đó?
? Vì sao lại có các lỗi này?
? Qua đó em rút ra kết luận gì?
? Đọc ghi nhớ SGK?
- Tiếng việt là 1 ngôn ngữ có khả năng rất lớn để đáp ứng nhu cầu diễn đạt của người Việt.
- Muốn phát huy tốt khả năng của Tiếng Việt mỗi cá nhân phải không ngừng trau dồi ngôn ngữ của mình mà trước hết là trau dồi vốn từ
a) Thừ từ đẹp
b) Sai từ "Dự đoán" (Phỏng đoán, ước đoán, ước tính)
c) Sai từ đẩy mạnh (Mở rộng, thu hẹp ... )
- Do: Người viết không biết nghĩa từ sử dụng
đ Không phải do tiếng ta nghèo mà do người Việt không biết sử dụng.
Đọc ghi nhớ SGK
I - Rèn luyện để nắm vững nghĩa của từ và cách dùng từ.
1/. Tìm ý của lời phát biểu
Tiếng việt là 1 ngôn ngữ có khả năng rất lớn để đáp ứng nhu cầu diễn đạt của người Việt.
2/. Tìm lỗi dùng từ
- Dùng thừa và sai từ.
3/. Kết luận
đ Không phải do tiếng ta nghèo mà do người Việt không biết sử dụng.
*Ghi nhớ :(SGK)
*Hoạt động 2: Tổ chức cho học sinh rèn luyện để làm tăng vốn từ ( 10’)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 Kiến thức cần đạt
? Đọc ý kiến của tác giả Tô Hoài?
? Em hiểu ý kiến của nhà văn Tô Hoài như thế nào?
? Cách trau dồi vốn từ mà Tô Hoài đề cập đến ở đây có gì khác so với phần I?
? Các em học được những từ gì (trau dồi) những từ gì ở văn bản: Kiều ở lầu Ngưng Bích, Mã Giám Sinh mua Kiều (Tích hợp)
? Qua đó hãy cho biết có mấy cách để rèn luyện làm tăng vốn từ?
? Đọc ghi nhớ SGK?
- Nhà văn Tô Hoài nói về quá trình trau dồi vốn từ của Nguyễn Du bằng cách học lời ăn tiếng nói của nhân dân.
- ở phần I là rèn luyện để biết đầy đủ và chính xác nghĩa và cách dùng của từ .
- Còn Nguyễn Du trau dồi vốn từ bằng hình thức học hỏi để biết thêm những từ mà mình chưa biết.
Có 2 cách:
- Rèn luyện để biết thêm những từ chưa biết, làm tăng vốn từ là việc làm để trau dồi vốn từ.
II - Rèn luyện để tăng vốn từ.
1/. ý kiến của Tô Hoài
- Nguyễn Du trau dồi vốn từ bằng cách học lời ăn tiếng nói của nhân dân.
2/. Kết luận
- Ghi nhớ (SGK)
 *Hoạt động 3: Tổ chức cho học sinh luyện tập( 1 2’)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 Kiến thức cần đạt
? Đọc và nêu yêu cầu của Bài tập 1?cho hs suy nghĩ và trả lời tại chỗ
? Nhận xét?
? Đọc và nêu yêu cầu của Bài tập 2?
? Làm phần a bài 2.hs thực hiện theo nhúm 2’
? Đọc và làm phần a, b bài 3?
GV chốt lại:
 - Tiếng Việt ta giàu đẹp thể hiện qua lời ăn tiếng nói của nhân dân đ phải gìn giữ sự giàu đẹp của ngôn ngữ dân tộc và học trau dồi ngôn ngữ của họ.
* Bỏi tập 4,5 về nhà làm
- Hậu quả là: b
- Đoạt là: a
- Tinh tú là: b.
- Dứt, không còn gì: Tuyệt chủng, tuyệt giao, tuyệt thực
- Cực kì nhất: Tuyệt đỉnh, tuyệt mật, tuyệt tác, tuyệt trần
a) Dùng từ im lặng chưa chính xác đ yên tĩnh, vắng lặng
b) Sai từ thành lập (Thiết lập)
Chỳ ý lắng nghe
III - Luyện tập
1/. Bài tập 1
- Hậu quả là: b
- Đoạt là: a
- Tinh tú là: b
2/. Bài tập 2
- Dứt, không còn gì: Tuyệt chủng, tuyệt giao, tuyệt thực
- Cực kì nhất: Tuyệt đỉnh, tuyệt mật, tuyệt tác, tuyệt trần
3/Bài tập 3
a) Dùng từ im lặng chưa chính xác đ yên tĩnh, vắng lặng
b) Sai từ thành lập (Thiết lập)
4/Bài 4,5: về nhà làm
4/ Củng cố-Tổng kết: ( 3’) cho hs đọc lại phần ghi nhớ khắc sõu kiến thức
5/Hướng dẫn về nhà( 2’)
- Nắm được nội dung bài học
- Làm nốt các bài tập còn lại
 -Chuẩn bị làm bài viết số 2
 IV Rút kinh nghiệm:
 .
 Ngày soạn: 12/09/2011
Ngày dạy : 23/09/2011
Tuần:7 tiết:34,35
Viết bài tập làm văn số 2
I - Mục tiêu
Giúp học sinh
1/. Kiến thức:
- Biết vận dụng những kiến thức đã học để thực hành viết một bài văn tự sự kết hợp với cách miêu tả cảnh vật, con người, hành động.
2/- Rèn kỹ năng: diễn đạt, trình bày.
3/-Thỏi độ: nghiờm tỳc làm bài
II - phương tiện
1/Học sinh: Ôn lại thể loại văn tự sự kết hợp với yếu tố miêu tả.
 2/. Giáo viên: Ra đề phự hợp với trỡnh độ hs ở địa phương
III - Tiến trình trên lớp
1/. ổn định tổ chức lớp( 1’)
2/. Kiểm tra bài cũ: khụng kiểm tra
3/. Tiến hành bài mới( 2’)
 Giới thiệu bài
 Các em đã học về thể loại văn tự sự, kết hợp với yếu tố miêu tả. Để đánh giá kết quả học tập của các em hôm nay các em sẽ viết bài tập làm văn số 2 về văn tự sự 
*Hoạt động 1: GV ghi đề bài (1 2’)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 Kiến thức cần đạt
GV ghi đề bài lờn bảng sau đú yờu cầu hs ghi đề vào giấy kiểm tra
HS ghi vào giấy kiểm tra
1/Đề bài:
Đã có lần em cùngbố, mẹ(hoặc anh chị) đi thăm mộ người thõn trong ngày lễ,tết. Hãy viết bài văn kể về buổi đi thăm đỏng nhớ đú.
*Hoạt động 2: HS làm bài ( 70’)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 Kiến thức cần đạt
 Giáo viên động viên, giám sát học sinh làm bài cuối giờ thu bài về chấm.
 Học sinh làm bài .
 2/HS làm bài
 4/ Củng cố-Tổng kết: ( 3) GV nhận xột tiết làm bài ưu và khuyết từ đú chuẩn bị cho bài viết số 3 tốt hơn
 5/. Hướng dẫn về nhà( 2’)
 Xem lại đề bài chuẩn bị cho bài viết số 3.
 Đọc và chuẩn bị bài mới Kiều ở lầu Ngưng Bớch
 IV. Rút kinh nghiệm:.
 ..
 .

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_9_tuan_7_vo_thanh_de_truong_th_thcs_vinh_bin.doc