Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 9 - GV: Ngô Trường Chinh - Trung học cơ sở thị trấn Vĩnh Thuận

Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 9 - GV: Ngô Trường Chinh - Trung học cơ sở thị trấn Vĩnh Thuận

TUẦN 9

Phần văn bản Tiết 41. - LỤC VÂN TIÊN GẶP NẠN.

 (Trích truyện Lục Vân Tiên)

A. Mục tiêu: Giúp HS

- Qua phân tích cái thiện cái ác nhận biết thái độ tình cảm, lòng tin của tác giả gửi gắm nơi những người lao động. Qua đoạn trích hiểu được nghệ thuật sắp xếp tình tiết và nghệ thuật ngôn ngữ của tác giả.

- Rèn kĩ năng phân tích nhân vật, tình tiết trong văn tự sự .

- Bồi dưỡng hs cái thiện, nhân nghĩa, căm ghét cái xấu cái ác.

B. Chuẩn bị:

1. GV: Tư liêu: Các ý kiến và lời bình về đoạn trích.

 Một số câu thơ trước và sau đoạn trích.

 2. HS: Soạn bài.

C. Tiến trình tổ chức các hoạt động.

I. Ổn định.

II. Kiểm tra: (5')

Hỏi: Phân tích những nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật trong đoạn trích Lục vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga?

III. Dạy học bài mới:

 1/ GTB: (5')

- Giới thiệu: Những con người lao động bình thường trong tác phẩm Lục Vân Tiên (.) là hình ảnh đẹp. Nhà Thơ Xuân Diệu đã nói: "Với Đồ Chiểu, những người lao động ấy là những con người có tài, ghét đời ô trọc, mai danh ẩn tích". Còn những kẻ đố kị ganh ghét, gian ác thì sớm muộn cũng bị trừng phạt.

- Hỏi: Hãy kể những chặng đường mà Vân Tiên đã gặp phải tai ương hoạn nạn và kết cục thì sao?

- Dẫn: Đó chính là cách kết thúc có hậu mà Nguyễn Đình Chiểu đã xây dựng trong tác phẩm nhằm thể hiện cuộc đấu tranh giữa cái thiện và cái ác. Đoạn trích sau là một trong những đoạn trích thể hiện rõ nội dung đó.

 

doc 16 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 733Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 9 - GV: Ngô Trường Chinh - Trung học cơ sở thị trấn Vĩnh Thuận", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngaøy soaïn: 05 /10 /2009; Ngaøy daïy: 12 / 10 -> 17 / 10 / 2009; Daïy lôùp : 9/1, 9/2
TUẦN 9
Phần văn bản Tiết 41. - LỤC VÂN TIÊN GẶP NẠN.
 (Trích truyện Lục Vân Tiên)
A. Mục tiêu: Giúp HS
- Qua phân tích cái thiện cái ác nhận biết thái độ tình cảm, lòng tin của tác giả gửi gắm nơi những người lao động. Qua đoạn trích hiểu được nghệ thuật sắp xếp tình tiết và nghệ thuật ngôn ngữ của tác giả.
- Rèn kĩ năng phân tích nhân vật, tình tiết trong văn tự sự .
- Bồi dưỡng hs cái thiện, nhân nghĩa, căm ghét cái xấu cái ác.
B. Chuẩn bị:
1. GV: Tư liêu: Các ý kiến và lời bình về đoạn trích. 
 Một số câu thơ trước và sau đoạn trích.
	2. HS: Soạn bài.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động.
I. Ổn định.
II. Kiểm tra: (5')
Hỏi: Phân tích những nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật trong đoạn trích Lục vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga? 
III. Dạy học bài mới:
 1/ GTB: (5')
- Giới thiệu: Những con người lao động bình thường trong tác phẩm Lục Vân Tiên (...) là hình ảnh đẹp. Nhà Thơ Xuân Diệu đã nói: "Với Đồ Chiểu, những người lao động ấy là những con người có tài, ghét đời ô trọc, mai danh ẩn tích". Còn những kẻ đố kị ganh ghét, gian ác thì sớm muộn cũng bị trừng phạt. 
- Hỏi: Hãy kể những chặng đường mà Vân Tiên đã gặp phải tai ương hoạn nạn và kết cục thì sao?
- Dẫn: Đó chính là cách kết thúc có hậu mà Nguyễn Đình Chiểu đã xây dựng trong tác phẩm nhằm thể hiện cuộc đấu tranh giữa cái thiện và cái ác. Đoạn trích sau là một trong những đoạn trích thể hiện rõ nội dung đó.
2/ Nội dung.
HĐ1.Tìm hiểu vị trí đoạn trích.(2')
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG
- Yêu cầu hs tóm tắt tác phẩm từ đầu đến đoạn trích.
- Giới thiệu vị trí đoạn trích thuộc phần 2 của truyện: Trịnh hâm lợi dụng cơ hội để hảm hại Vân Tiên.
- Ghi đề bài
- Kể tóm tắt.
I. Vị trí đoạn trích.
Đoạn trích thuộc phần 2 của truyên, kể về việc Trịnh Hâm hãm hại Vân Tiên.
HĐ2. Đọc, tìm hiểu chung.(5').
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG
- HD đọc: Giọng bùi ngùi xót xa, chú ý lời lẽ của nhân vật Ngư ông và Vân Tiên.
- Đọc đoạn trích.
- Nhận xét HS đọc.
- Yêu cầu hs đọc chú thích SGK.
- Giải thích một số từ ngữ: phui pha, hẩm hút, kinh luân....
- Hỏi: Đoạn trích có thể chia làm mấy phần? Nội dung từng phần?
- Nhận xét, chốt bố cục.
- Nghe hướng dẫn đọc.
- Đọc lại đoạn trích.
- Đọc chú thích.
- Tìm hiểu phần giải thích từ.
- Nêu bố cục.
- Ghi nhớ bố cục đoạn trích.
II. Đọc, tìm hiểu chung đoạn trích.
1. Đọc.
2. Chú thích.
3. Bố cục: 2 phần
- 8 câu đầu: hành động và tội ác Trịnh Hâm.
- Còn lại: Ngư ông cứu giúp Vân Tiên và cuộc sống của Ngư ông.
HĐ3. Tìm hiểu văn bản. (21')
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG
1. Nhân vật Trịnh Hâm.
- Yêu cầu hs đọc 10 câu đầu đoạn trích.
- Giới thiệu sự việc Vân Tiên gặp nạn trước đó.
Hỏi: Phân tích hành động của Trịnh Hâm? (Chú ý hành động, hoàn cảnh, diễn biến câu chuyện)
- Nêu các sự việc: Đêm khuya vắng lặng, Trịnh Hâm đẩy Vân Tiên xuống sông rồi giả vờ kêu la.
Hỏi: Nhận xét của em về Trịnh Hâm qua từng sự việc, hành động?
- Giải thích, phân tích hành động độc ác, âm mưu xảo quyệt của nhân vật.
Hỏi: Em có nhận xét gì về nghệ thuật miêu tả nhân vật của tác giả trong phần trích trên?
- Nhận xét, giải thích, tích hợp với miêu tả trong văn tự sự.(Miêu tả nhân vật thông qua hành động)
Hỏi: Qua diễn biến sự việc và hành động trên của nhân vật, em thấy Trịnh Hâm là con người như thế nào? Tác giả xây dựng nhân vật này nhằm mục đích gì?
- Bình giảng: Lòng ganh ghét đố kị của Trịnh Hâm đã biến hắn thành một kẻ độc ác, nhẫn tâm ngay cả lúc Vân Tiên gặp lúc hoạn nạn. Đó là bản chất của kẻ bất nhân bội nghĩa mà tác giả muốn được trừng trị thích đáng. 
- Liên hệ giáo dục học sinh.
2.. Hình ảnh Ngư ông.
- Giới thiệu công việc, cuộc sống Ngư ông.
- Đọc đoạn: 2 và 3.
- Hỏi: Em có nhận xét gì về hình ảnh thơ và cách miêu tả nhân vật? (So sánh với nhân vật Trịnh Hâm)
- Nhận xét, khái quát nghệ thuật trong phần này.
Hỏi: Đối lập với Trịnh Hâm, hình ảnh Ngư ông được biểu hiện như thế nào?
- Phân tích hình ảnh đối lập, chứng minh sự đối lập giữa cái thiện cái ác. (Dẫn chứng trong tác phẩm)
- Nhận xét, chốt ý
Hỏi: Qua đó em thấy Ngư ông là người như thế nào? Tình cảm của tác giả đối với nhân dân lao động như thế nào?
- Nhận xét, chốt nội dung.
Bình giảng: Nguyễn Đình Chiểu từng trải cuộc đời nên ông hiểun rõ cái xấu cái ác thường ẩn nấp sau những lớp vỏ của những người có địa vị cao sang (...). Nhưng cái tốt đẹp vẫn còn tồn tại nơi những con người lao động bình thường nghèo khổ (...). (Dẫn lời Xuân Diệu).
- Đọc phần trích.
- Nghe giới thiệu sự việc.
- Trả lời dựa vào gợi ý.
- Trả lời, nêu nhận xét.
- Nghe giảng, ghi nhớ kiến thức.
- Trả lời, ghi nhớ nội dung.
- Trả lời, rút ra ý tiểu kết.
- Nghe giảng, liên hệ rút ra bài học.
- Nghe giới thiệu.
- Trả lời.
- Ghi nhớ kiến thức.
- Phân tích hành đông, cử chỉ, lời nói Ngư ông.
- Ghi nhớ kiến thức.
- Trả lời, rút ra ý tiểu kết.
- Nghe giảng.
III. Tìm hiểu văn bản. 
1.Nhân vật Trịnh Hâm.
- Hành động: hãm hại bạn trong lúc bạn gặp hoạn nạn. Đó là hành động độc ác, bất nhân, bất nghĩa.
- Hoàn cảnh diễn ra sự việc: đẩy bạn xuống sông giữa đêm khuya, sông nước mênh mông. Đây là hành động có âm mưu toan tính trước.
- Sau khi hãm hại bạn giả tiếng kêu la, lấy lời thương xót. Hành động xảo quyệt nhằm che giấu tội ác.
- Cách sắp xếp tình tiết hợp lí, diễn biến hành động nhanh gọn.
* Trịnh hâm đại diện cho những kẻ đố kị, nhỏ nhen, độc ác, bội nghĩa. Cần phải trừng trị thích đáng.
2. Hình ảnh Ngư ông.
- Hình ảnh thơ mộc mạc, miêu tả đối lập với nhân vật Trịnh Hâm.
- Cả gia đình Ngư ông tự nguyện cứu giúp Vân Tiên.
- Sẵn lòng cưu mang, không hề toan tính.
- Cuộc sống nghèo khó nhưng tự do, trong sạch, không màng danh lợi. 
* Ngư ông là nhân vật tiêu biểu cho cái thiện, lòng bao dung, nhân ái. Thể hiện niềm tin tác giả về cái thiện, những người lao động. 
IV.Củng cố. (5')
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG
Hỏi: Nêu những nét đặc sắc về nghệ thuật của đoạn trích? Thông qua nghệ thuật ấy nhằm làm nổi bật nội dung gì?
-Yêu cầu HS đọc diễn cảm đoạn trích.
- Chon cau thơ hay nhát, trình bày cảm nhận.
- Khái quát nghệ thuật, nội dung.
- Đọc ghi nhớ SGK.
- Ghi nhớ nội dung.
IV. Tổng kết.
 1. Nghệ thuật:
 2. Nội dung: 
V. Luyện tập.
Chọn câu thơ em cho là hay nhất và trình bày cảm nhận của em về những câu thơ ấy.
V. dặn dò (2')
- Hd làm phần luện tập SGK.
- Chuẩn bị: Chương trình địa phương phần Văn.
* Nhận xét:
* Bổ sung:
Ngaøy soaïn: 05 /10 /2009; Ngaøy daïy: 12 / 10 -> 17 / 10 / 2009; Daïy lôùp : 9/1, 9/2
Tiết 42: CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (PHẦN VĂN)
	I. Mục tiêu : Giúp HS
 	- Bổ sung vào vốn hiểu biết về văn học địa phương bằng việc nắm được những tác giả và một số tác phẩm từ sau 1975 viết về địa phương mình.
 	- Bước đầu biết cách sưu tầm, tìm hiểu về tác giả, tác phẩm văn học địa phương.
 	- Bồi dưỡng lòng yêu mến đối với văn học của địa phương.
II .Chuẩn bị:
 	 1. GV - Sưu tầm tên các tác giả thơ, văn, nhạc viết về KG.
 -Một số tập thơ văn
 	2. HS: - Sưu tầm một số tác giả, tác phẩm viét về địa phương.
	III. Tiến trình bài dạy:
1.Ổn định: 
 	2.Kiểm tra: - Kiểm tra việc chuẩn bị bài mới của HS
3. Bài mới:
* GTB: Nêu mục tiêu tiết học
* Nội dung
Hoạt động 1: Lập bảng thống kê.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG
- Hướng dẫn HS lập bảng thống kê theo mẫu (cho HS HĐ theo nhóm)
- Bổ sung, chốt ý.
- Thảo luận nhóm, lập bảng theo hướng dẫn
- Đại diện trình bày
- Lớp bổ sung
I/ Lập bảng thống kê
TT
Họ và tên
Bút danh
Năm sinh – mất
Tác phẩm chính
1
Bùi Đức Ái
Anh Đức
Hòn Đức
2
Sơn Nam
Bắt cá sấu rừng U Minh
3
Lê Giang
Lư Nhất Vũ
Kiên Giang mình đẹp lắm
Hoạt động 2: Đọc thơ.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG
- Chép & đọc một số bài thơ, đoạn văn viết về thiên nhiên, con người KG
 	- Các tổ cử HS trình bày bài thơ, văn mình sưu tầm được
 	- GV giới thiệu một số tập thơ, văn của các tác giả KG.(.)
 	Hỏi: Em có nhận xét gì các nhà văn, nhà thơ và những sáng tác về KG ?
 - GV nhận xét, bổ sung, giáo dục HS
- Đọc theo yêu cầu.
- Nhận xét.
II/ Đọc thơ.
HĐ 3. Viết đoạn văn phát biểu cảm nghĩ về quê hương
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG
- Cho Hs tự viết đoạn văn, trình bày.
- GV nhận xét, khuyến khích.
- Viết đoạn.
4.Củng cố: Hệ thống hóa lại kiến thức
 	5.Dặn dò: Học & tập sáng tác thơ văn
 Chuẩn bị bài “Tổng kết từ vựng”
* Nhận xét:
* Bổ sung:
Ngaøy soaïn: 05 /10 /2009; Ngaøy daïy: 12 / 10 -> 17 / 10 / 2009; Daïy lôùp : 9/1, 9/2
Tiết 43. TỔNG KẾT TỪ VỰNG
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Ôn tập, hệ thống kiến thức, nắm vững và vận dung tốt những kiến thức về từ vựng đã học trong chương trình từ lớp 6 đến lớp 9 gồm Từ đơn, từ phức, thành ngữ, nghĩa của từ, từ nhiều nghĩa, hiện tượng chuyển nghĩa của từ. 
- Rèn kĩ năng thực hành các bài tập Tiếng Việt. 
- Bồi dưỡn HS có được vốn từ vựng phong phúvà cách sử dụng chúng. 
II. Chuẩn bị. 
1. GV: Bảng tổng kết từ loại. 
 Các vd về từ loại và cụm từ. 
2. HS: Ôn kiến thức ngữ pháp đã học ở các lớp 6, 7, 8. 
Soạn bài theo nội dung SGK. 
III. Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định. 
2. Kiểm tra: Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS. 
3. Bài mới. 
*. GTB:
- Yêu cầu hs nhắc lại phần từ vựng đã học từ lớp 6 đến nay gồm những nội dung nào?
- Nêu các nội dung: Từ đơn và từ phức, thành ngữ, nghĩa của từ, từ nhiều nghĩa, hiện tượng chuyển nghĩa của từ, từ đồng âm, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa,...Dẫn vào bài.
* Nội dung.
* HĐ1: Ôn luyện về từ đơn, từ phức.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG
- Y/c HS nhắc lại các k/n về từ đơn, từ phức.
- Nhận xét, tổng hợp thành sơ đồ.(bảng phụ)
- Tổ chức cho HS luyện tập
- Ghi đề bài.
- Nhắc lại K/n.
- Nhận xét, bổ sung.
- Ghi nhận
- Làm BT mục I,2,3 – sgk
I/ TỪ ĐƠN, TỪ PHỨC.
1/ Ôn.
- Từ:
 + Từ đơn:
 + Từ Phức: . Từ ghép:
 . Từ láy:
2/ Luyện.
( Đáp án: sgv tr 131, 132)
*HĐ2: Ôn luyện về thành ngữ.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG
- Hỏi: Thế nào là thành ngữ? Nêu một số thành ngữ mà em biết
 Hiểu nghĩa thành ngữ như thế nào?
- Nhận xét, chốt ý.
- Tổ chức cho HS luyện tập.
- Nhận xét, sửa.
- Nhớ lại K/n, trình bày.
-Lớp nhận xét, bổ sung.
- Ghi nhận
- Thực hiện BT theo yêu cầu.
II/ Thành Ngữ.
1/ ÔN.
* TN: Cụm từ cố định, biểu thị một ý nghĩ haonf chỉnh.
 VD: nước mắt cá sấu, nuôi ong tay áo.
* Nghĩa thành nhữ: - đen
 - chuyển (ẩn dụ, so sánh)
2/ Luyện.
(đáp án: sgv tr 132, 133)
*HĐ3:Ôn luyện về nghĩa của từ.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG
- Hỏi: nghĩa của từ là gì?
- Chốt ý.
- Tổ chức luyện tập (BT2,3 – sgk)
- Sửa, cho điểm.
- Trả lời.
- Ghi nhận.
- Thực hiện các BT theo yêu cầu.
III/ Nghĩa của Từ.
1/ Ôn
* Nghĩa của từ là nội dung (sự vật, hành động, quan hệ ..) mà từ biểu thị.
2/ Luyện.
* Đáp án:
BT2: chọn cách hiểu a
BT3: (b)- đúng; (a) – sai ( dùng cụm từ chỉ thực thể để giải thích từ chỉ đặc điểm tính chất)
*HĐ4: Ôn luyện về từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG
- Nêu câu hỏi cho HS ôn tập:
+ Thế nào là từ nhiều nghĩa?
+ Thế nào là hiện tượng chuyển nghĩa của từ?
+ Thế nào là nghĩa gốc, nghĩa chuyển?
- Nhận xét, nêu VD giảng giải.
- Tổ chức cho Hs làm BT2 – sgk
- Sửa, cho điểm
- Trả lời theo Y/c.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Ghi nhận kiến thức.
- Làm BT.
- Trình bày.
- Ghi nhận.
IV/ Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ.
1/ Ôn.
a/ Từ nhiều nghĩa: Từ có thể có một nghĩa hay nhiều nghĩa.
b/ Hiện tượng chuyển nghĩa của từ: hiện tượng thay đổi nghĩa của từ, tạo ra những từ có nhiều nghĩa.
- Nghĩa gốc: nghĩa từ đầu làm cơ sở hình thành các nghĩa khác.
- Nghĩa chuyển: được hình thành trên cơ sở nghĩa gốc.
2/ Luyện
* Đáp án: Từ “hoa” trong “thềm hoa” được dùng theo nghĩa chuyển. Tuy nhiên không thể coi đây là hiện tượng chuyển nghĩa làm xuất hiện từ nhiều nghĩa, Vì từ “hoa” – nghĩa lâm thời làm thay đổi nghĩa, chưa thể đi vào từ điển.
4/ Củng cố.
- Y/c HS khái quát nội dung ôn tập. –(Nhắc lại nội dung lí thuyết.)
- Treo bảng phụ (ghi BTTN- câu 15- tr 72, 73) cho HS chọn đáp án đúng. –( Chọn đáp án đúng.)
5/ Dặn dò:
- Nắm vững nội dung ôn tập.
- Chuẩn bị bài ôn tập tiếp theo.
* Nhận xét:
* Bổ sung:
Ngaøy soaïn: 05 /10 /2009; Ngaøy daïy: 12 / 10 -> 17 / 10 / 2009; Daïy lôùp : 9/1, 9/2
Tiết 43. TỔNG KẾT TỪ VỰNG
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Ôn tập, hệ thống kiến thức, nắm vững và vận dung tốt những kiến thức về từ vựng đã học trong chương trình từ lớp 6 đến lớp 9 gồm từ đồng âm  trường từ vựng. 
- Rèn kĩ năng thực hành các bài tập Tiếng Việt. 
- Bồi dưỡng HS có được vốn từ vựng phong phúvà cách sử dụng chúng. 
II. Chuẩn bị. 
1. GV: Bảng tổng kết từ loại. 
 Các vd về từ loại và cụm từ. 
2. HS: Ôn kiến thức ngữ pháp đã học ở các lớp 6, 7, 8. 
Soạn bài theo nội dung SGK. 
III. Tiến trình bài dạy:
1 Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới.
* GTB: Nêu mục tiêu tiết học.
* Nội dung.
HĐV. Töø ñoàng aâm
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG
+ GV cho HS ñònh nghóa töø ñoàng aâm, neâu ví duï.
+ Giuùp HS phaân bieät hieän töôïng töø nhieàu nghóa khaùc vôùi hieän töôïng töø ñoàng aâm.
 Hs traû lôøi cho ví duï.
 Ñöôøng ñöôøng ñi
	 ñöôøng caùt
V. Töø ñoàng aâm
1. Töø ñoàng aâm laø nhöõng töø gioáng nhau veà aâm thanh nhöng nghóa khaùc xa nhau, khoâng lieân quan gì vôùi nhau.
2. 	a) Töø “laù” à nhieàu nghóa.
	b) Töø “ñöôøng” à ñoàng aâm.
HĐVI. Töø ñoàng nghóa: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG
1. GV cho HS ñònh nghóa khaùi nieäm töø ñoàng nghóa?
- Cho HS neâu ví duï.
2. GV cho HS ñoïc laïi caâu hoûi.
- HS cho bieát töø ñoàng nghóa.
- Maùy bay = phi cô – taøu bay.
VI. Töø ñoàng nghóa:
1. Töø ñoàng nghóa laø nhöõng töø coù nghóa gioáng nhau.
2. Choïn caùch hieåu ñuùng : c.
3. Töø xuaân: muøa thay 1 naêm = 1 tuoåi à hoaùn duï, taùc duïng .
HĐVII. Töø traùi nghóa: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG
+ GV cho HS ñònh nghóa töø traùi nghóa.
+ Roài cho caùc em nhaët ra caëp töø traùi nghóa.
+ HS traû lôøi.
+ HS neâu khaùi nieäm.
VD:
 Soáng 	¹ 	cheát
Chieán tranh	¹	hoøa bình
Ñöïc	¹	caùi
 Chaün 	¹	leõ
VII. Töø traùi nghóa:
1. Töø traùi nghóa laø nhöõng töø coù nghóa traùi ngöôïc nhau.
2. Nhöõng caëp töø coù nghóa traùi ngöôïc : xa ¹ gaàn, xaáu ¹ ñeïp, roäng ¹ heïp.
3. Nhoùm 1: soáng ¹ cheát, ñöïc ¹ caùi, chieán tranh ¹ hoøa bình, chaün ¹ leû.
HĐVIII. Caáp ñoä khaùc nhau cuûa töø
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG
1. GV cho HS neâu khaùi nieäm, cho ví duï.
2. GV duøng baûng phuï cho HS vieát leân baûng phuï ñeå cuûng coá.
- neâu Kn
- nhận thức.
VIII. Caáp ñoä khaùc nhau cuûa töø
1. Nghóa moät töø coù theå roäng hôn hoaëc heïp hôn nghóa cuûa töø khaùc.
2. Sô ñoà (baûng phuï)
HĐIX. Tröôøng töø vöïng: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG
1. GV cho HS ñònh nghóa veà tröôøng töø vöïng (coù theå ñöa caâu naøy thaûo luaän).
2. GV giôïi yù cho HS tìm töø vöïng trong ñoaïn vaên: 
Nöôùc 	beå nöôùc
	taém nöôùc
+ HS neâu ñònh nghóa, coù theå cho ví duï.
+ Thaûo luaän.
	Baøn tay
Tay	tay nhoû
	Tay naém, sôø
+ HS coù theå laäp baûng tröôøng töø vöïng cuûa vaøi töø.
X. Tröôøng töø vöïng:
1. Tröôøng töø vöïng laø taäp hôïp cuûa nhöõng töø coù ít nhaát moät neùt chung veà nghóa.
2. Tröôøng töï vöïng “nöôùc”
+ Nôi chöùa: beå, ao, hoà.
+ Coâng duïng: taém, röûa.
+ Hình thöùc: torng, xanh.
+ Tính chaát: maùt, laïnh.
à Taùc duïng: taùc giaû duøng 2 töø naøy khieán cho caâu vaên coù hình aûnh sinh ñoäng, coù giaù trò toá caùo maïnh meõ.
4. cuûng coá – Daën doø
+ Daën doø HS laäp baûng oân taäp.
+ Soaïn baøi môùi “Ñoàng chí”.
* Nhaän xeùt:
* Bổ sung:
Ngaøy soaïn: 05 /10 /2009; Ngaøy daïy: 12 / 10 -> 17 / 10 / 2009; Daïy lôùp : 9/1, 9/2
Tiết 45. TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2.
I.Mục tiêu: 
Giúp HS:
- Tổng hợp, củng cố kiến thức đã học về văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm. Nắm các ưu khuyết điểm đối với bài làm, sửa chữa các lỗi về liên kết, bố cục, diễn đạt...trong bài văn tự sự.
- Rèn kĩ năng tìm hiểu đề, lập dàn ý và viết bài văn hoàn chỉnh.
- Giáo dục hs tính sáng tạo, tự nhận xét, đánh giá công việc đã làm.
II. Chuẩn bị: 
1. GV: - Bài viết của Hs đã nhận xét, ghi điểm.
 - Một số đoạn, bài văn mẫu.
2. HS: - Ôn tập văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm 
III. Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định:
2. Trả bài:
HĐ 1. HD tìm hiểu đề và các yêu cầu của đề.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG
- Yêu cầu HS nhắc lại đề bài viết số 2.
- Hỏi: Đề bài yêu cầu vấn đề gì?
Xác định yêu cầu của đề, nội dung, thể loại.
- Chốt yêu cầu của đề.
-Yêu cầu HS thảo luận xây dựng dàn ý chung cho đề bài.
-Nhận xét, sửa chữa. Nêu dàn ý hoàn chỉnh (bảng phụ)
- Nêu yêu cầu về hình thức.
Nêu đề bài.
Trả lời.
Thảo luận (7'), trình bày dàn ý.(bảng phụ)
Hoàn chỉnh dàn ý.
- Nhận thức.
Đề: Tưởng tượng 20 năm sau vào một ngày hè, em vè thăm lại trường cũ. Hãy kể lại buổi thăm trường đầy xúc động đó 
1.Yêu cầu : 
 -Kiểu bài: Tự sự kết hợp với miêu tả cảnh vật, hành động, con người.
-Hình thức: Kể lại dưới dạng giấc mơ, tình huống giả định: người viết có người thân đi xa.
2. Dàn ý đại cương:
 * Mở bài: GT lí do trở lại thăm trường, vào lúc nào, đi cùng ai
* Thân bài:
(1) - Thấy quang cảnh trường như thế nào, nhớ lại trường xưa mình học ra sao, ngôi trường ngày nay có gì khác trước, những gì còn như xưa, những gì gợi lại cảnh buồn vui tuổi học trò, trong giờ phút đó bạn bè hiện lên như thế nào
(2) - Trong lúc thăm trường đã gặp ai, nội dung cuộc gặp đầy xúc động đó như thế nào
(3) - Giờ phút đầy lưu luyến khi chia tay trường cũ.
* Kết bài.
Suy nghĩ về: 
+ Chuyến thăm trường.
+ Thầy cô, bạn bè, vai trò của nhà trường.
 * Hình thức:
- Bài nghị luận có bố cục 3 phần rõ ràng.
- Văn viết mạch lạc, giàu cảm xúc.
- Kết hợp nhuần nhuyễn, đan xen tự sự với miêu tả, chú trọng tả hành động, tâm trạng nhân vật.
- Diễn đạt ngắn gọn, mạch lạc, dễ hiểu.
- Không mắc các lỗi chính tả thông thường.
HĐ 2: Nhận xét, đánh giá.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG
- Nhận xét chung: 
+ Ưu điểm: Hiểu yêu cầu và nội dung của đề.
+ Tồn tại: Một số bài làm sơ sài, nghiêng về miêu tả, bố cục chưa rõ ràng, diễn đạt còn lủng củng, mắc lỗi chính tả.
- Trả bài đến từng HS. 
- Yêu cầu Hs tự nhận xét về bài làm của mình ( dựa vào lời phê).
- Nhận xét cụ thể, chỉ ra những bài viết:
+ Nhiều ưu điểm, sáng tạo.(vd)
+ Còn nhiều tồn tại yếu kém về nội dung và hình thức.(vd)
+ Chép theo các sách, chưa phù hợp.
Nghe nhận xét, 
Nhận và đọc lại bài làm, đối chiếu với những yêu cầu và dàn ý chung.
Nhận xét bài làm.
Đối chiếu với bài làm để rút kinh nghiệm.
3.Nhận xét chung: 
- Ưu điểm: 
- Tồn tại: 
HĐ 3: Chữa lỗi; Đọc và bình văn.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG
- Nêu một số lỗi hs mắc phải trong bài làm về chính tả, dùng từ, diễn đạt...
- Chữa lỗi.
-Đọc một số bài đạt khá: Hồ, Ngân (9/1), Tiên (9/2), 
-Bình, chỉ ra những chỗ cần rút kinh nghiệm.
- Đọc một số đoạn, bài văn mẫu để HS tham khảo.
(Trích Các bài làm văn L9, Tư liệu Ngữ văn 9...).
- Nêu cách chữa lỗi.
Nghe, tập viết bài theo các sách đã hướng dẫn.
4. Chữa lỗi:
- Chính tả: 
- Câu thiếu thành phần: 
- Diễn đạt:
3/ Dặn dò. 
- Lưu ý những ưu điểm, tồn tại đối với bài làm.
-Soạn bài: Đồng chí
-Bài cũ: Lục Vân Tiên gặp nạn.
* Nhận xét:
* Bổ sung:
Duyệt của tổ
Duyệt của BGH
Ngày tháng Năm 2009
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Ngày tháng Năm 2009
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_9_tuan_9_gv_ngo_truong_chinh_trung_hoc_co_so.doc