Giáo án Tổng hợp các môn - Tuần 10

Giáo án Tổng hợp các môn - Tuần 10

I) Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Học sinh đọc và viết 1 cách chắc chắn các vần, tiếng có kết thúc bằng: u - o

- Đọc viết đúng từ ngữ và câu ứng dụng

2. Kỹ năng:

- Học sinh biết ghép âm, tạo tiếng mới

- Rèn cho học sinh đọc đúng, viết đúng chính tả, độ cao, khoảng cách

- Viết đúng mẫu, đều nét, đẹp

3. Thái độ: Yêu thích ngôn ngữ tiếng việt

II) Chuẩn bị:

1. Giáo viên: Bảng ôn trong sách giáo khoa

2. Học sinh: Sách giáo khoa , bảng con, bộ đồ dùng tiếng việt

III) Hoạt động dạy và học:

 

doc 29 trang Người đăng hoaianh.10 Lượt xem 1326Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn - Tuần 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MÔN: TIẾNG VIỆT
Bài 43: ÔN TẬP (Tiết 1)
Mục tiêu:
Kiến thức:
Học sinh đọc và viết 1 cách chắc chắn các vần, tiếng có kết thúc bằng: u - o
Đọc viết đúng từ ngữ và câu ứng dụng
Kỹ năng:
Học sinh biết ghép âm, tạo tiếng mới 
Rèn cho học sinh đọc đúng, viết đúng chính tả, độ cao, khoảng cách
Viết đúng mẫu, đều nét, đẹp
Thái độ: Yêu thích ngôn ngữ tiếng việt 
Chuẩn bị:
Giáo viên: Bảng ôn trong sách giáo khoa
Học sinh: Sách giáo khoa , bảng con, bộ đồ dùng tiếng việt 
Hoạt động dạy và học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài cũ: vần ưu – ươu
-Cho học sinh đọc bài ở sách giáo khoa 
 + Trang trái
 + Trang Phải
-Cho học sinh viết bảng con: mưu trí, bầu rượu, bướu cổ
Nhận xét 
Bài mới:
Giới thiệu bài: 
Trong tuần qua chúng ta đã học những vần gì ?
à Giáo viên đưa vào bảng ôn
Hoạt động1: Ôn các vần vừa học
Mục tiêu: Đọc 1 cách chắc chắn các vần vừa học
ĐDHT : Bảng ôn tập
Hình thức học : Lớp, cá nhân
Phương pháp : Luyện tập, trực quan 
Giáo viên chỉ vần cho học sinh đọc 
à Giáo viên sửa sai cho học sinh
Hoạt động 2: Ghép âm thành vần
Mục tiêu: Học sinh biết ghép các âm với vần để tạo thành tiếng
ĐDHT : Bảng ôn tập, đồ dùng tiếng việt
Hình thức học : Lớp, cá nhân
Phương pháp : Luyện tập, trực quan, thực hành 
Giáo viên cho học sinh lấy bộ đồ dùng và ghép các chữ ở cột ngang với âm ở cột dọc
à Giáo viên đưa vào bảng ôn
Giáo viên chỉ cho học sinh đọc 
Hoạt động 3: Đọc từ ngữ ứng dụng
Mục tiêu: Học sinh đọc đúng các từ ngữ có trong bài 
Hình thức học : Lớp, cá nhân 
Phương pháp : Luyện tập, thực hành, đàm thoại 
Giáo viên đặt câu hỏi gợi ý để rút ra các từ cần luyện đọc: 
ao bèo
cá sấu
kì diệu
Giáo viên sửa lỗi phát âm
Hoạt động 4: Luyện viết
Mục tiêu: Viết đúng quy trình, cỡ chữ từ ứng dụng
Hình thức học : Lớp, cá nhân 
Phương pháp : Thực hành, giảng giải, luyện tập 
Nêu tư thế ngồi viết
Giáo viên hướng dẫn viết
Cá sấu: Đặt bút dưới đường kẻ thứ 3 viết chữ cá, cách 1 con chữ o, viết chữ sấu
Kì diệu: đặt bút đường kẻ 2 viết chữ kì, cách 1 chữ o viết chữ diệu
Ao bèo: Viết chữ ao cách 1 con chữ o viết chữ bèo
Học sinh đọc toàn bài ở bảng lớp 
Nhận xét 
Hát múa chuyển tiết 2
Hát
Học sinh đọc bài cá nhân
Học sinh viết bảng con
Học sinh nêu 
Học sinh đọc theo 
Học sinh chỉ và đọc
Học sinh ghép và nêu
Học sinh đánh vần, đọc trơn vần: cá nhân, lớp
Học sinh nêu 
Học sinh luyện đọc
Học sinh nêu
Học sinh viết bảng con
Học sinh viết vào vở tập viết 
Học sinh đọc 
Rút kinh nghiệm : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
MÔN: TIẾNG VIỆT
Bài 43: ÔN TẬP (Tiết 2)
Mục tiêu:
Kiến thức:
Học sinh đọc đọc đúng từ ngữ và câu ứng dụng: Nhà sáo sậu ở sau dãy núi, sáo ưu nơi khô ráo, có nhiều châu chấu, cào cào.
Nghe hiểu và kể lại theo tranh chuyện: Sói và cừu
Kỹ năng:
Đọc trơn, nhanh tiếng từ, câu
Viết đúng độ cao, và viêt liền mạch
Kể lại lưu loát câu chuyện
Thái độ:
Rèn chữ để rèn nết người
Tự tin trong giao tiếp
Chuẩn bị:
Giáo viên: Tranh vẽ ở sách giáo khoa
Học sinh: Vở viết in , sách giáo khoa
Hoạt động dạy và học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Giới thiệu: Chúng ta sang tiết 2
Bài mới:
Hoạt động 1: Luyện đọc
Mục tiêu: Đọc đúng các từ ngữ trong bài ở sách giáo khoa 
ĐDHT : Tranh vẽ trong sách giáo khoa
Hình thức học : Lớp , cá nhân
Phương pháp : Trực quan , luyện tập, thực hành 
Nhắc lại bài ôn ở tiết trước: bảng ôn vần, từ ứng dụng
Cho học sinh luyện đọc 
Giáo viên treo tranh trong sách giáo khoa
Tranh vẽ gì?
à Giáo viên ghi câu ứng dụng: Nhà Sáo Sậu ở sau dãy núi
Giáo viên đọc mẫu 
Giáo viên sửa sai cho học sinh 
Hoạt động 2: Luyện viết
Mục tiêu: Viết đúng quy trình, đều đẹp từ : kì diệu
ĐDHT : Tranh vẽ trong sách giáo khoa
Hình thức học : Lớp , cá nhân
Phương pháp : Thực hành, luyện tập, trực quan 
Nêu lại tư thế ngồi viết
Giáo viên hướng dẫn viết
Giáo viên thu vở chấm
Nhận xét 
Hoạt động 3: Kể chuyện 
Mục tiêu: Nghe hiểu và kể lại theo tranh chuyện kể: Sói và cừu
ĐDHT : Tranh minh hoạ chuyện kể
Hình thức học : Lớp , nhóm, cá nhân 
Phương pháp : Trực quan , kể chuyện
Giáo viên treo từng tranh và kể
Tranh 1: Sói đi kiếm ăn và gặp Cừu. Sói hỏi Cừu có mong ước gì trước khi chết ?
Tranh 2: Sói nghĩ Cừu không thể chạy thoát nên sủa thật to.
Tranh 3: Người chăn cừu nghe Sói sủa liền chạy đến và giáng cho nó 1 gậy
Tranh 4: Cừu thoát nạn
à Ý nghĩ: Con Sói chủ quan và kiêu căng nên đền tội , Cừu thông minh nên thoát chết
Củng cố:
Phương pháp: thi đua, trò chơi
Hình thức học: lớp
Thi tìm tiếng có mang vần vừa ôn
Tổ nào ghi được nhiều, đúng thì sẽ thắng
Nhận xét
Dặn dò:
Đọc lại bài đã học, luyện viết các từ có vần vừa ôn
Chuẩn bị ôn tập
Học sinh lần lượt đọc trong bảng ôn các từ ngữ ứng dụng, nhóm, bàn, cá nhân
Học sinh quan sát 
Học sinh nêu 
Học sinh luyện đọc 
Học sinh nêu 
Học sinh viết vở
Học sinh nghe và quan sát tranh
Học sinh thảo luận và nêu nội dung tranh
Học sinh nhìn tranh và kể lại bất kỳ tranh nào
Học sinh cử đại diện của tổ mình lên thi
Học sinh nhận xét 
Học sinh tuyên dương 
Rút kinh nghiệm : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
MÔN: ĐẠO ĐỨC
Bài 10: LỄ PHÉP VỚI ANH CHỊ 
NHƯỜNG NHỊN EM NHỎ (Tiết 2)
Mục tiêu:
Kiến thức: Học sinh biết cư xử lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ trong gia đình
Kỹ năng: Nói năng và hành động lễ phép với anh chị, luôn nhường nhịn em nhỏ
Thái độ: Vui vẻ khi được anh chị giao việc và cảm thấy hạnh phúc khi có em
Chuẩn bị:
Giáo viên: Tranh vẽ bài tập 3
Học sinh: Vở bài tập đạo đức
Hoạt động dạy và học:
TG
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
Oån định:
Bài cũ: Lễ phép với anh chị – nhường nhịn em nhỏ (t1)
Anh chị em trong gia đình phải thế nào với nhau?
Em cư xử thế nào với anh chị ?
Nhận xét 
Bài mới:
Hoạt động 1: Học sinh làm bài tập 3
Mục tiêu: Nắm được vài hành động nên và không nên làm trong gia đình
Phương pháp: Thực hành , sắm vai
Hình thức học: Lớp, nhóm
ĐDHT : vở bài tập
Em nối các bức tranh với chữ nên hoặc không nên
Giáo viên cho học sinh trình bày
1/ Anh không cho em chơi chung (không nên)
2/ Em hướng dẫn em học
3/ Hai chị em cùng làm việc nhà
4/ Chị em tranh nhau quyển truyện
5/ Anh để em để mẹ làm việc nhà
Hoạt động 2: Học sinh chơi đóng vai
Mục tiêu: Học sinh biết vâng lời anh chị, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ là việc nên làm
Phương pháp: Quan sát, thảo luận 
Hình thức học: Lớp, cá nhân 
Giáo viên nêu yêu cầu đóng vai theo các tình huống ở bài tập 2
Giáo viên cho học sinh nhận xét về
Cách cư xử
Vì sau cư xử như vậy
à Là anh chị phải nhường nhịn em nhỏ, là em , cần phải lễ phép, vâng lời anh chị
Củng cố : 
Em hãy kể vài tấm gương về lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ
Giáo viên nhận xét , tuyên dương
Dặn dò : 
Thực hiện tốt các điều em đã học
Chuẩn bị: nghiêm trang khi chào cờ
Nhận xét tiết học
Hát
Anh chị em trong gia đình phải thương yêu và hoà thuận với nhau
Lễ phép với anh chị
Học sinh nêu
Từng nhóm trình bày
Lớp nhận xét bổ sung
Nên
Nên
Không nên
Không nên
Học sinh đóng vai
Học sinh nhận xét 
Học sinh kể
Rút kinh nghiệm : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
MÔN: TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I 
Mục tiêu:
Kiến thức: 
Hệ thống lại kiến thức đã học từ tuần 1 đến tuần 7
Củng cố lại các kiến thức đã học về âm
Kỹ năng:
Rèn cho học sinh kỹ năng nhận biết, đọc trơn , nhanh các âm vần đã học 1 cách trôi chảy
Viết đúng các từ , tiếng, viết đúng độ cao, liền mạch, đúng khoảng cách từ tiếng
Thái độ:
Yêu thích ngôn ngữ tiếng việt 
Tự tin trong giao tiếp
Hoạt động dạy và học:
TG
Hoạt động của Giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
Oån định:
Bài mới:
Hoạt động1: Oân các âm các vần đã học
Mục tiêu: Hệ thống hóa lại các âm, vần đã học
Phương pháp: Luyện tập, thực hành 
Hình thức học: Cá nhân, lớp
ĐDHT: Bảng ôn tập
Cho học sinh nêu các âm vần đã được học
Giáo viên ghi bảng
Hoạt động 2: Luyện đọc các từ, câu
Mục tiêu: Đọc đúng các từ ngữ có mang âm vần đã học
Phương pháp: Luyện tập, thực hành 
Hình thức học: Cá nhân, lớp
Giáo viên ghi bảng, học sinh đọc
Tiếng:
mẹ nghe 	 nghỉ
gia 	 trả 	 xe
Từ:
y sĩ 	 giã giò
nghĩ ngợi	 nghé ngọ
dìu dịu	 ...  ứng dụng
Nắm được cấu tạo ân – ăn 
Kỹ năng:
Biết ghép âm đứng trước với các vần ân, ăn để tạo thành tiếng mới
Viết đúng vần, đều nét đẹp
Thái độ: Thấy được sự phong phú của tiếng việt 
Chuẩn bị:
Giáo viên: Tranh minh hoạ ở sách giáo khoa
Học sinh: Sách, bảng con, bộ đồ dùng tiếng việt 
Hoạt động dạy và học:
TG
Hoạt động của Giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
Oån định:
Bài cũ: Vần on – an 
Học sinh đọc bài sách giáo khoa 
Trang trái
Trang phải
Cho học sinh viết bảng con: hòn đá, thợ hàn, bàn ghế, rau non
Nhận xét
Bài mới:
Giới thiệu :
Mục Tiêu: Học sinh nhận ra được vần ân – ăn từ tiếng khoá
Phương pháp: trực quan, đàm thoại
Hình thức học: Cá nhân, lớp
ĐDHT: Tranh vẽ ở sách giáo khoa 
Giáo viên treo tranh trong sách giáo khoa
Tranh vẽ gì ?
Có tiếng nào học rồi ?
Trong tiếng cân, trăn ta biết âm nào rồi ?
à Còn vần mới là ân, ăn. Hôm nay chúng ta học bài vần ân – ăn ® ghi tựa
Hoạt động1: Dạy vần ân
Mục tiêu: Nhận diện được chữ ân , biết cách phát âm và đánh vần tiếng có vần ân
Phương pháp: Trực quan , đàm thoại 
Hình thức học: Cá nhân, lớp
ĐDHT: Bộ đồ dùng tiếng việt 
Nhận diện vần:
Giáo viên viết chữ ân
Vần ân được ghép từ những con chữ nào?
Chữ nào đứng trước chữ nào đứng sau?
So sánh ân và an
Lấy và ghép vần ân ở bộ đồ dùng
Phát âm và đánh vần
Giáo viên đánh vần: ớ – n - ân
Giáo viên đọc trơn ân
Đánh vần: Cờ – ân – cân. Cái cân
Nêu vị trí của chữ và vần trong tiếng khoá: cân
Đánh vần và đọc trơn từ khóa
Giáo viên chỉnh sửa cho học sinh 
Hướng dẫn viết:
Giáo viên viết mẫu và nêu cách viết. 
Viết ân: viết chữ â rê bút viết nối với chữ n
Cân: viết chữ c lia bút viết vần ân
Cái cân: viết chữ cái, cách 1 con chữ o viết cân
Hoạt động 2: Dạy vần ăn
Mục tiêu: Nhận diện được chữ ăn, biết phát âm và đánh vần tiếng có vần ăn
Quy trình tương tự như vần ân
Vần ăn được tạo từ ă và n
So sánh “ ăn” và “an”
d) Hoạt động 3: Đọc tiếng từ ứng dụng
Mục Tiêu : Biết ghép tiếng có vần ân - ăn và đọc trơn nhanh và thành thạo tiếng vừa ghép 
Phương pháp: Trực quan , luyện tập 
Hình thức học: Cá nhân, lớp
ĐDHT: bộ đồ dùng tiếng việt 
Giáo viên có thể dùng vật mẫu, các hình vẽ, giải thích cho học sinh hình dung nêu được từ: 
Bạn thân Khăn rằn
Gần gũi Dặn dò
Giáo viên chỉnh sửa phát âm cho học sinh
Đọc toàn bảng lớp
Giáo viên nhận xét tiết học
Hát múa chuyển tiết 2	
Hát
Học sinh đọc bài theo yêu cầu của giáo viên
Học sinh viết bảng con
Học sinh quan sát 
Học sinh nêu: Cái cân, con trăn
Tiếng học rồi: cái, con
Ta biết âm: c, tr
Học sinh nhắc lại tựa bài
Học sinh quan sát 
Được ghép từ con chữ â và chữ n
Học sinh nêu: chữ â đứng trước chữ n đứng sau
Giống nhau: đều kết thúc bằng n
Khác nhau: ân bắt đầu bằng â, an bắt đầu bằng a
Học sinh thực hiện 
Học sinh đánh vần
Học sinh đọc
Học sinh đọc cá nhân, đồng thanh
c đứng trước ân đứng sau
Học sinh quan sát 
Học sinh viết bảng con
Học sinh viết bảng con
Học sinh quan sát 
Học sinh nêu từ
Học sinh luyện đọc
Học sinh đọc toàn bảng
MÔN: TIẾNG VIỆT
Bài 45: VẦN ÂN – ĂN (Tiết 2)
Mục tiêu:
Kiến thức:	
Đọc rõ ràng chôi chảy câu ứng dụng: Bé chơi thân với bạn Lê. Bố bạn Lê là thợ lặn
Luyện nói được thành câu theo chủ đề: Nặn đồ chơi
Kỹ năng:
Đọc trơn, nhanh, đúng câu ứng dụng
Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Nặn đồ chơi
Rèn cho học sinh kỹ năng viết đúng, đẹp, biết ước lượng khoảng cách tiếng với tiếng
Thái độ:
Rèn chữ để rèn nết người
Tự tin trong giao tiếp 
Chuẩn bị:
Giáo viên: Tranh vẽ trong sách giáo khoa, sách giáo khoa 
Học sinh: Vở viết in , sách giáo khoa 
Hoạt động dạy và học:
TG
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Giới thiệu : Chúng ta học tiết 2
Bài mới:
Hoạt động 1: Luyện đọc
Mục tiêu : Đọc đúng từ tiếng, phát âm chính xác rõ ràng bài ở sách giáo khoa 
Phương pháp: Giảng giải , luyện tập , trực quan 
Hình thức học: Cá nhân, lớp
ĐDHT: Tranh vẽ ở sách giáo khoa, sách giáo khoa 
Cho học sinh luyện đọc các vần vừa học ở tiết 1 
Giáo viên đính tranh trong sách giáo khoa
Tranh vẽ gì ?
à Giáo viên ghi câu ứng dụng: Bé chơi thân với bạn Lê. Bố bạn Lê là thợ lặn
à Giáo viên chỉnh sửa lỗi phát âm cho học sinh
Hoạt động 2: Luyện viết
Mục Tiêu : Học sinh viết đúng nét, đều, đẹp, đúng cỡ chữ 
Phương pháp : Trực quan , đàm thoại , thực hành 
Hình thức học : Lớp , cá nhân 
ĐDHT: Chữ mẫu , vở viết in
Nhắc lại tư thế ngồi viết
Giáo viên viết mẫu và hướng dẫn viết 
Hoạt động 3: Luyên nói
Mục tiêu: Phát triển lời nói tự nhiên của học sinh theo chủ đề: Nặn đồ chơi
Phương pháp: Trực quan, luyện tập, thực hành 
Hình thức học: cá nhân 
ĐDHT: Tranh minh họa ở sách giáo khoa 
Giáo viên treo tranh trong sách giáo khoa 
Tranh vẽ gì?
Các bạn ấy nặn những con vật gì ?
Trong số các bạn của em, ai năn đồ chơi đẹp, giống thật ?
Em có thích nặn đồ chơi không ?
Sau khi nặn đồ chơi xong em phải làm gì ?
Củng cố:
Mục tiêu: Nhận ra những tiếng có vần ân – ăn 
Phương pháp: trò chơi
Thi đua ai nhanh ai giỏi
Cô có 3 vần ghi bảng: an, ăn, ân
Giáo viên nêu từng vần: học sinh nêu tiếng có mang vần đó
Nhận xét
Dặn dò:
Về nhà xem lại các vần đã học
Chuẩn bị bài vần ôn – ơn 
Học sinh luyện đọc cá nhân 
Học sinh quan sát 
Học sinh nêu 
Học sinh luyện đọc câu ứng dụng
Học sinh nêu
Học sinh viết vở
Học sinh quan sát 
Học sinh nêu 
Thu dọn lại cho ngăn nắp và sạch sẽ, rửa tay chân, thay quần áo
Đại diện 3 dãy , mỗi dãy 5 bạn
Các nhóm lần lượt nêu tiếng có mang vần nhóm, không nêu được thì sẽ thua
Học sinh nhận xét 
Học sinh tuyên dương
Rút kinh nghiệm : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
MÔN: TOÁN
Tiết 40: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 5
Mục tiêu:
Kiến thức: 
Giúp cho học sinh có khái niệm ban đầu về phép trừ và mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 5
Kỹ năng: Học sinh biết làm phép trừ trong phạm vi 5
Thái độ: Học sinh có tính cẩn thận chính xác khi làm bài
Chuẩn bị:
Giáo viên: Vở bài tập , sách giáo khoa, que tính
Học sinh : Vở bài tập, sách giáo khoa, bộ đồ dùng học toán
Các hoạt dộng dạy và học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Khởi động :
Bài cũ : Luyện tập
Cho học sinh đọc bảng trừ trong phạm vi 4
Cho học sinh làm bảng con:
4 – 3 =
4 – 2 =
4 – 1 =
Nhận xét 
Dạy và học bài mới:
Giới thiệu:
Phép trừ trong phạm vi 5
Hoạt động 1: Giới thiệu khái niệm về phép trừ trong phạm vi 5
Mục tiêu: Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 5
Phương pháp : Trực quan , thực hành, động não 
Hình thức học : Lớp, cá nhân 
ĐDHT : mẫu vật
Giáo viên đính mẫu vật
Em hãy nêu kết quả?
Bớt đi là làm tính gì?
Thực hiện phép tính trên bộ đồ dùng
à Giáo viên ghi bảng, gợi ý tiếp để học sinh phép trừ thứ 2
Tương tự vơí 5 bớt 2, bớt 3
Giáo viên ghi bảng: 
5 – 1 = 4
5 – 4 = 1
5 – 2 = 3
5 – 3 = 2
Giáo viên xóa dần cho học sinh học thuộc
Giáo viên gắn sơ đồ
Giáo viên ghi từng phép tính
4 + 1 = 5
1 + 4 = 5
5 – 1 = 4
5 – 4 = 1
Giáo viên nhận xét: các phép tính có những con số nào?
Từ 3 số đó lập được mấy phép tính?
Phép tính trừ cần lưu ý gì?
Hoạt động 2: Thực hành 
Mục tiêu : Vận dụng các kiến thức đã học để làm bài tập
Phương pháp : Giảng giải , thực hành 
Hình thức học : Cá nhân, lớp
ĐDHT : Vở bài tập
Bài 1 : Tính
Củng cố về phép trừ trong phạm vi 3, 4, 5
Bài 2 : Tương tự bài 1
Bài 3 : Tính theo cột dọc lưu ý cần đặt các số phải thẳng cột
Bài 4: Nhìn tranh đặt đề toán
Muốn biết có mấy quả táo , ta làm tính gì?
Thực hiện phép tính vào ô trống đó trong tranh
Bài 5: Điền dấu > , < , =
Muốn điền dấu đúng, ta phải tính kết quả rồi mới điền vào chỗ dấu chấm thích hợp
Nhận xét 
Củng cố:
Phương pháp: động não , thi đua
Hình thức học: lớp, tổ
Đố vui: trên cây có 5 con chim người thợ săn bắn rơi 1 con, trên cây còn mấy con chim? Bạn A nói còn 4, bạn B nói không còn con nào. Vậy ai đúng, ai sai?
Cho 3 số: 5, 3, 2 hãy viết thành các phép tính có thể được
Giáo viên nhận xét 
Dặn dò:
Học thuộc bảng trừ trong phạm vi 5
Chuẩn bị bài luyện tập
Hát
Học sinh đọc cá nhân, dãy
Học sinh làm bảng con 
Học sinh quan sát và nêu đề. Có 5 lá cờ, cho bớt 1 lá cờ, hỏi còn mấy lá cờ?
5 bớt 1 còn 4
Tính trừ
Học sinh thực hiện và nêu 5 – 1 = 4
Học sinh đọc lại bảng trừ, cá nhân, lớp
Học sinh nêu đề theo gợi ý
Có 4 hình thêm 1 hình được 5 hình
Có 1 hình thêm 4 hình được 5 hình
Có 5 hình, bớt 1 hình còn 4 hình
Có 5 hình, bớt 4 hình còn 1 hình
Học sinh đọc các phép tính
Số : 4, 5, 1
4 phép tính, 2 tính cộng, 2 tính trừ
Số lớn nhất trừ số bé
Học sinh làm bài, sửa bài miệng
Học sinh làm và thi đua sửa bảng lớp
Trên cây có 5 quả táo, bé lấy hết 1 quả, hỏi còn lại mấy quả táo
 làm tính trừ
Học sinh làm và sửa
4 - 1 < 5 - 1
 3 4
Học sinh làm bài, sửa bài
Học sinh lựa chọn, nêu ý kiến. Bạn B nói đúng
Theo toán: 5 - 1= 4
Thực tế: nghe tiếng súng chim đã sợ và bay đi hết
Học sinh cử mỗi tổ 4 em lên thi tiếp sức, tổ nào làm nhanh, đúng sẽ thắng
Học sinh nhận xét 
Học sinh tuyên dương 

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 10.doc