I- NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TÁC PHẨM TRUYỆN HOẶC ĐOẠN TRÍCH:
Dàn ý chung:
1/ Mở bài:
- Nêu tác giả:.
- Tác phẩm:.
- Hoàn cảnh sáng tác:.
- Bước đầu nêu nhận định ,đánh giá sơ bộ về tác phẩm:.
2/ Thân bài:
- Nhận xét, đánh giá về nội dung: SD các thao tác phân tích- tổng hợp. lí lẽ, dẫn chứng
- Nhận xét đánh giá về nghệ thuật của tác phẩm
3/ Kết bài: Nêu nhận định , đánh giá chung của mình về tác phẩm truyện
( Hoặc đoạn trích)
* Các dạng đề:
Đề1: Phân tích giá trị của chuyện người con gái Nam Xương”- Nguyễn Dữ
- GT Hiện thực
- GT nhân đạo
- GT nghệ thuật
Phõ̀n thú ba tập làm văn I- Nghị luận về một tác phẩm truyện hoặc đoạn trích: Dàn ý chung: 1/ Mở bài: Nêu tác giả:........................................................... Tác phẩm:.............................................................. Hoàn cảnh sáng tác:.............................................. Bước đầu nêu nhận định ,đánh giá sơ bộ về tác phẩm:........................................ 2/ Thân bài: Nhận xét, đánh giá về nội dung: SD các thao tác phân tích- tổng hợp. lí lẽ, dẫn chứng Nhận xét đánh giá về nghệ thuật của tác phẩm 3/ Kết bài: Nêu nhận định , đánh giá chung của mình về tác phẩm truyện ( Hoặc đoạn trích) * Các dạng đề: Đề1: Phân tích giá trị của chuyện người con gái Nam Xương”- Nguyễn Dữ GT Hiện thực GT nhân đạo GT nghệ thuật Đề 2: “ Qua câu truyện về cuộc đời và cái chết thương tâm của VN, chuyện“Chuyện người con gái Nam Xương” thể hiện niềm cảm thương đối với số phận oan nghiệt của người phụ nữ VN dưới chế độ PK, đồng thời khẳng định vẻ đẹp truyền thống của họ”. (Ngữ văn 9 tập 1, trang 51) Phân tích nhân vật Vũ Nương trong truyện “Người con gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ để làm sáng tỏ nhận định trên. (Đề thi tuyển sinh vào 10- Năm học 2007-2008) Dàn ý: Đây là kiểu bài phân tích nhân vật có định hướng: “ niềm cảm thương đối với số phận oan nghiệt của người phụ nữ VN dưới chế độ PK, đồng thời khẳng định vẻ đẹp truyền thống của họ”. Mở bài: Giới thiệu vài nét về tác giả và “Chuyện người con gái Nam Xương” TG: Như thông tin SGK TP: Như thông tin SGK Thân bài: Phân tích nhân vật VN để làm sáng tỏ nhận định: b1/ Số phận oan nghiệt của Vũ Nương: Tình duyên ngang trái Mòn mỏi đợi chờ vất vả gian lao Cái chết thương tâm Nỗi oan cách trở b2/ Vẻ đẹp truyền thống của VN: Người con gái thuỳ mị nết na, tư dung tốt đẹp Người vợ thuỷ chung Người mẹ hiền dâu thảo Người phụ nữ lí tưởng trong XHPK c/ Đánh giá: Bi kịch của VN là lời tố cáo XHPK xem trọng quyền uy của những kẻ giàu có, những người đàn ông trong gia đình.Những người pn đức hạnh ko được bênh vựcchở che mà còn bị đối xử bất công vô lí. Vẻ đẹp của VN tiêu biểu cho người pn VN từ xưa đến nay. Thể hiện cảm thương đối với số phận oan nghiệt của VNvà KĐ vẻ đẹp truyền thống của nàng, tác phẩm đã thể hiện giá trị hiện thực và nhân đạo sâu sắc. Liên hệ so sánh: Tkiều, VHDG, HXHương, Chinh phụ ngâm Đề 3: Phân tích nhân vật anh thanh niên trong truyện :”Lặng lẽ Sa Pa”- NTL 1/ Mở bài Giới thiệu TG_TP: Giới thiệu nhân vật anh thanh niên: 2/Thân bài: Phân tích những đặc điểm nhân vật anh thanh niên Nhân vật anh thanh niên là người say mê công việc, lặng lẽ cống hiến hết mình vì công việc + Hoàn cảnh làm việc: + Vượt lên hoàn cảnh bằng nghị lực, gắn bó, say mê với công việc + Quan niệm đúng đắnvề ý nghĩa công việc của mình, ý nghĩa về cuộc sống + Biết tổ chức sắp xếp cuộc sống một cách khoa học hợp lý Nhân vật anh thanh niên còn là con người có những phẩm chất đáng mến: Sự khiêm tốn,Cởi mở chân thành, quý trọng tình cảm của mọi người, khát khao được trò chuyện gặp gỡ mọi người. * Đánh giá: Đánh giá khái quát ý nghĩa: Nhân vật anh thanh niên là con người bình dị nhưng đã ngày đêm thầm lặng cống hiến công sức của mình cho đất nước. Qua nhân vật anh thanh niên tác giả muốn nói trong cái im lặng của Sa Pa – nơi người ta nghĩ đến nghỉ ngơicó những con người làm việc và lo nghĩ như vậy cho đất nước. Đồng thời TP còn gợi lên vđ về ý nghĩa và niềm vui của lao động tự giác, vì những mục đích chân chính của con người NT: NV chỉ xuất hiện trong thoáng chốc, song vẫn in đậm trong tâm trí người đọc, rất ấn tượng nhân vật anh thanh niên hiện lên qua sự cảm nhận suy nghĩ của : Ông hoạ sỹ, cô kỹ sư, bác lái xe, làm cho anh đáng mến hơn. 3/ Kết bài: Rút ra bài học về ý nghĩa cuộc sống, về lý tưởng, nhân sinh quan của thanh niên trong thời đại ngày nay. II- Nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ Dàn ý chung 1/ Mở bài: Nêu tác giả:...................................... Tác phẩm:......................................... Hoàn cảnh sáng tác:......................... Bước đầu nêu nhận xét ,đánh giá sơ bộ về bài thơ ( Nếu là đoạn thơ -nêu rõ vị trí của nó trong bàivà nêu khái quát ND cảm xúc của nó) 2/ Thân bài: -Suy nghĩ, đánh giá về nội dung: SD các thao tác phân tích- tổng hợp. lí lẽ, dẫn chứng - Suy nghĩ, đánh giá về nghệ thuật của tác phẩm 3/ Kết bài: Khái quát giá trị, ý nghĩa của đoạn thơ, bài thơ *Lưu ý: Phải nêu được những nhận xét, đánh giá, cảm thụ RIÊNG của người viết Nhận xét, đánh giá, phải gắn với sự phân tích, bình giá ngôn từ , H/ả , giọng điệu, ND cảm xúc... của tác phẩm Đề 1: Phân tích bài thơ “ Mùa xuân nho nhỏ”- Thanh Hải , để làm rõ ý nghĩa nhan đề của bài thơ (Quan niệm sống của nhà thơ) 1/ Mở bài: Giới thiệu tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh sáng tác(1980) - Đánh giá khái quát về tác phẩm : + Niềm yêu mến thiết tha, sự gắn bó sâu nặng với quê hương đất nước + Ước nguyện được làm 1 mxnn để dâng cho đời 2/ Thân bài : a/ Niềm yêu mến thiết tha, sự gắn bó sâu nặng với quê hương đất nước : -Khổ 1 là bức tranh về thiên nhiên đất trời xứ Huế được vẽ lên trong tâm tưởng nhà thơ khi ông đang nằm trên giường bệnh : + Đảo ngữ > Đầy sức sống + Lựa chọn h/ả, màu sắc hài hoà, âm thanh trong trẻo.... + ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: Thính giác- thị giác- xúc giác > Niềm say sưa ngây ngất của nhà thơ trước vẻ đẹp của đất trời lúc vào xuân. Khổ 2,3: Thể hiện sự gắn bó sâu nặng với quê hương đất nước: + Chọn 2 H/ả : Người cầm súng, và người ra đồng. Vì họ là 2 lực lượng tiêu biểu cho nước ta lúc bấy giờ + Lộc: Tượng trưng cho sự sinh sôi nảy nở + Láy: Hối hả, xôn xao. +Điệp từ :Tất cả + So sánh : + Từ chọn: “Cứ” b/ Ước nguyện được làm 1 mxnn để dâng cho đời: H/ả chọn: Chim hót , cành hoa Ân dụ: Nốt trầm+ Láy: Xao xuyến Ân dụ : MXNN + Lặng lẽ + Dâng > Sự khiêm nhường Điệp từ : Ta làm, ta nhập..., Dù là : Nhấn mạnh khát khao cống hiến Đại từ : Ta- chỉ ước nguyện chung của nhiều người * Chốt ý :Nhà thơ đã đặt ra một vấn đề có ý nghĩa rất lớn đối với cuộc đời mỗi con người. Song được thể hiện khéo léo bằng các biện pháp nghệ thuật> Rất chân thành, khiêm nhường> Dễ đi vào lòng người. * Thâu tóm giá trị ND, NT của cả 2 ý lớn trên 3/ Kết bài : Đề 2: Phân tích đoạn thơ sau để làm rõ quan niệm sống của nhà thơ trong bài : MXNN- Thanh Hải: “Ta làm con chim hót ... Dù là khi tóc bạc” ( Đề thi CN- PGD) Đề 3 : Trình bày cảm nhận của em về cái haycủa đoạn thơ sau : “Mọc giữa dòng ... tôi hứng” ( Đề thi vào THPT-2005-2006. 2.5đ) Đề 4: Về bài thơ: “MXNN”- Thanh Hải, SGK Văn9 tập 2 có nhận định: “Bài thơ đã thể hiện niềm yêu mến thiết tha với cuộc sống, với đất nước và ước nguyện được làm một mùa xuân nho nhỏ dâng cho đời của tác giả” Em hãy phân tích bài thơ để làm sáng rõ nhận định đúng đắn đó. III- Nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống. - Khái niệm: Nghị luận một sự việc hiện tợng trong đời sống xã hội là bàn về một sự việc hiện tợng có ý nghĩa đối với xã hội, đáng khen, đáng chê hay đáng suy nghĩ. - Yêu cần nội dung của một bài nghị luận nêu rõ đợc sự việc, hiện tợng có vấn đề, phân tích mặt đúng sai, lợi hại, chỉ ra nguyên nhân và bày tỏ thái độ, ý kiến nhận định của người viết. Đề bài : Trò chơi điện tử là món tiêu khiển hấp dẫn. Nhiều bạn vì mải chơi điện tử mà sao nhãng học tập và còn vi phạm những sai lầm khác. Hãy nêu suy nghĩ của em về hiện tượng đó. Gợi ý dàn bài : 1. Mở bài: Giới thiệu trò chơi điện tử hiện nay là một trò chơi rất hấp dẫn các bạn học sinh. Nhiều bạn vì mải chơi điện tử mà sao nhãng học tập và còn vi phạm những sai lầm khác. 2. Thân bài: - Chỉ ra được các trò chơi điện tử hiện nay đang được các bạn học sinh ưa chuộng: game, MU Hà Nội, các trò chơi siêu tốc - Nguyên nhân của việc ham thích trò chơi điện tử: đây là một bộ môn giải trí hiện đại, kích thích trí tò mò. Nhiều bạn do mải chơi, do bạn bè lôi kéo, rủ rê. - Tác hại của trò chơi điện tử: làm mất thời gian học tập dẫn đến học hành giảm sút, tốn tiền của của gia đình. Những bạn đã ham thích tìm mọi cách để có tiền vào quán điện tử: nói dối bố mẹ , lấy tiền học đi chơi điện tử, kể cả lấy cắp của bạn bè, gia đình hoặc của những ngời xung quanh -> mất đạo đức, trở thành ngời xấu. 3. Kết bài: Khẳng định ham mê trò chơi điện tử là một ham mê có hại, cần phải điều chỉnh thế nào để đa công nghệ thông tin hiện đại sử dụng vào những việc có ích. III- ôn tập nghị luận về một tư tưởng đạo Lý Dạng đề 1.Suy nghĩ của em về câu tục ngữ “ Trăm hay không bằng tay quen” Lý thuyết 1. Mở bài -Dẫn dắt vấn đề: - Nêu vấn đề: Thực hành 1. Mở bài : - Dựa vào nội dung: Bàn về MQH giữa lí thuyết và thực hành - “ Trăm hay không bằng tay quen” Dạng đề bài tơng tự : 2. “Tốt gỗ hơn tốt nớc sơn” 3. “Cái nết đánh chết đẹp” 4 6. “Là lành đùm lá rách 7. “Công cha ... đạo con 8. “Uốngnớc nhớ nguồn" 9. “Đi một ngày đàng học một sàng khôn” 10. “Gần mực thì đen.“Nhiễu điều thơng nhau cùng” 5. “Bầu ơi một giàn” Gần đèn thì rạng” 11.“Học thầy không tày học bạn” “Không thầy đố mày làm nên” 12. “Có tài mà không có đức là ngời vô dụng. Có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó” 13. “Thời gian là vàng” 14. “Tri thức là sức mạnh” 15. “ Xới cơm thì xới lòng ta So đũa thì phải so ra lòng ngời” 2. Thân bài : a. Giải thích: - Nghĩa đen: - Nghĩa bóng: - Nghĩa cả câu: 2. Thân bài: a. Giải thích : - Trăm hay: Học lí thuyết nhiều qua sách, báo , ở nhà trờng - Tay quen : Làm nhiều, thực hành nhiều thành quen tay. - Học lí thuyết nhiều không bằng thực hành nhiều. b. KĐ: đúng, sai - Khảng Định: - Quan niệm sai trái: - Mở rộng : b. Khẳng định : Đúng, sai b1. Khẳng định: - Câu tục ngữ trên đúng. Vì sao? + Chê học lý thuyết nhiều mà thực hành ít (dẫn chứng) + Khen thực hành nhiều ( dẫn chứng) b2. Quan niệm sai trái : - Nhiều ngời chỉ chú trọng học lí thuyết nhiều mà không thực hành (Và ngợc lại). b3. Mở rộng : - Có ý cha đúng: Đối với những công việc phức tạp đòi hỏi kỹ thuật cao. - Học phải đi đôi với hành vi : + Lí thuyết giúp thực hành nhanh hơn, chính xác hơn hiệu quả cao hơn. + Thực hành giúp lí thuyết hoàn thiện, thực tế hơn 3. Kết bài: - Giá trị đạo lí đối với đời sống mỗi con ngời. - Bài học hành động cho mọi người, bản thân 3. Kết bài : Nhận thức cho mỗi ngời trong đời sống phải chú trọng nhiều đến thực hành. - Gợi nhắc chúng ta hoàn thiện hơn - Trong cuộc sống hiện đại : Học phải đi đôi với thực hành Đề bài tham khảo : Suy nghĩ về đạo lí " Uống nước nhớ nguồn" Gợi ý : A. Mở bài: Trong kho tàng tục ngữ Việt Nam có nhiều câu tục ngữ sâu sắc thể hiện truyền thống đạo lí của người Việt. Một trong những câu đó là câu " Uống nước nhớ nguồn". Câu thành ngữ nói lên lòng biết ơn đối với những người đã làm nên thành quả cho con người hưởng thụ. B. Thân bài: - Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ: + Nghĩa đen: Nước là sự vật có trong tự nhiên có vai trò đặc biệt quan trọng trong đời sống. Nguồn là nơi nước bắt đầu chảy. Uống nước là tận dụng môi trường tự nhiên để tông tại và phát triển. + Nghĩa bóng: Nước là thành quả vật chất và tinh thần mang tính lịch sử của cộng đồng dân tộc. Uống nước là hưởng thụ cái thành quả của dân tộc Nguồn là những người đi trước đã có công sáng tạo ra các giá trị vật chất và tinh thần của dân tộc. Nhớ nguồn: là lòn biết ơn cho ông. bà, tổ tiên của dân tộc. - Nhận định đánh giá: + Đối với những người được giáo dục chu đáo có biểu hiện sâu sắc và có lòng tự trọng thì luôn có ý thức trân trọng, giữ gìn phát huy những thành quả đã có của quê hương. + Đối với những kẻ kém hiểu biết thì nảy sinh tư tưởng sùng ngoại, thái độ coi thường, chê bai thành quả dân tộc. + Ngày nay khi được thừa hưởng những thành quả tốt đẹp của dân tộc mỗi chúng ta không chỉ khắc sâu thêm lòng biết ơn tổ tiên mà còn phải có trách nhiệm nỗ lực học tập và lao động tốt hơn để góp phần công sức nhỏ bé của mình vào kho tàng di sản dân tộc. C. Kết bài: Hiểu được ý nghĩa sâu xa của câu tục ngữ chúng ta hãy tự xem xét và điều chỉnh suy nghĩ, hành động của mình. Nghĩa là mỗi chúng ta không chỉ có quyền được hưởng thụ mà còn phải có trách nhiệm và nghĩa vụ đóng góp một phần công sức nhỏ bé của mình vào sự phát triển chung của dân tộc.
Tài liệu đính kèm: