Giáo án lớp 9 môn Giáo dục công dân - Tiết 17: Ôn tập học kì I

Giáo án lớp 9 môn Giáo dục công dân - Tiết 17: Ôn tập học kì I

1. Kiến thức.

- HS nắm được các kiến thức đã học ở học kì I và trình bày có hệ thống, chính xác.

- Làm được các bài tập liên quan đến nội dung bài học.

2.Kĩ năng.

- HS biết vận dụng kiến thức đó học vào thực tế cuộc sống.

3.Thái độ.

- HS biết sống và làm việc theo các chuẩn mực đạo đức đó học.

 

doc 3 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1633Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 9 môn Giáo dục công dân - Tiết 17: Ôn tập học kì I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn.
Ngày giảng.
9A
9B
Tiết 17
 ôn tập học kì i.
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức.
- HS nắm được các kiến thức đã học ở học kì I và trình bày có hệ thống, chính xác.
- Làm được các bài tập liên quan đến nội dung bài học.
2.Kĩ năng.
- HS biết vận dụng kiến thức đó học vào thực tế cuộc sống. 
3.Thỏi độ.
- HS biết sống và làm việc theo cỏc chuẩn mực đạo đức đó học.
II. Chuẩn bị
 1. Giỏo viờn: Nội dung ụn tập.
 2. Học sinh : ễn lại nội dung cỏc bài đó học.
III. Tiến trỡnh lờn lớp:
1. Ổn định tổ chức : 9A 9B
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp kiểm tra ụn tập.
3. Bài mới.
Hoạt động của giỏo viờn và học sinh
Nội dung
* Hoạt động 1. ễn tập nội dung bài học.
GV: Đưa hệ thống cõu hỏi.
1. Dân chủ là gì? kỉ luật là gì? Dân chủ và kỉ luật có ý nghĩa ntn?
2. Vì sao phải bảo vệ hoà bình? HS cần phải làm gì để góp phần bảo vệ hoà bình? Nêu những việc làm thực tế nhằm bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh?
3. Tình hữu nghị giữa các dân tộc có ý nghĩa gì? Chính sách của Đảng ta về vấn đề này thể hiện ntn? Hãy nêu 1 số việc làm thể hiện tình hữu nghị giữa VN với các dân tộc? Liên hệ trách nhiệm của HS về vấn đề này?
4. Vì sao phải tăng cường hợp tác với các dân tộc, hợp tác trên cơ sở nguyên tắc nào? Chính sách của Đảng ta về vấn đề này thể hiện ntn? Hãy nêu 1 số việc làm thể hiện sự hợp tác toàn diện giữa VN với các dân tộc? Liên hệ trách nhiệm của HS về vấn đề này?
5. Hãy nêu một số truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta cần kế thừa và phát huy? Vì sao phải kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc?HS cần làm gì để góp phần giữ gìn và phát huy thống đó, hãy nêu 1 số việc làm cụ thể?
6. Biểu hiện, ý nghĩa của tính năng động, sáng tạo? Cần rèn luyện tính năng động, sáng tạo ntn? 
Hãy lấy ví dụ về một tấm gương học sinh năng động, sáng tạo?
7. Thế nào là làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả? làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả có ý nghĩa ntn? 
Bản thân em đã rèn luyện đức tính này ntn? Nêu tấm gương làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả? 
8. Lý tưởng sống của thanh niên hiện nay là gì? Bản thân em đã và sẽ làm gì để thực hiện lí tưởng đó? 
Theo em, việc xác định lí tưởng đúng đắn và phấn đấu suốt đời cho lí tưởng có ý nghĩa ntn?
HS: Suy nghĩ và trả lời cỏc cõu hỏi theo nội dung bài học.
GV: Nhận xột cỏc cõu trả lời.
* Hoạt động 2. Luyện tập.
GV: Đưa tỡnh huống và bài tập cho HS giải quyết.
* Tỡnh huống .
.An thường tõm sự với cỏc bạn ‘‘núi đến truyền thống của dõn tộc Việt Nam,mỡnh cú mặc cảm thế nào ấy.So với thế giới,nước mỡnh cũn lạc hậu lắm.Ngoài truyền thống đỏnh giặc ra dõn tộc ta cú truyền thống nào đỏng tự hào đõu?’’
 Em cú đồng ý với An khụng?vỡ sao?
*Bài tập 
“Học sinh THCS đang tuổi ăn, tuổi chơi nờn biết tranh thủ ăn chơi, hưởng thụ. Cũn học hành, làm việc, cống hiến là việc làm suốt đời”
 Nờu suy nghĩ của em về ý kiến trờn? Ước mơ của em về tương lai là gỡ? Em làm gỡ để thực hiện ước mơ của mỡnh? 
HS: Đọc và xỏc định yờu cầu của đề bài.
HS: Suy nghĩ trả lời.
HS: Trỡnh bày cỏch ý kiến của mỡnh.
HS: nhận xột,bổ sung.
GV: Nhận xột ,kết luận.
I.Nội dung bài học
1. Dõn chủ,kỉ luật
2. Bảo vệ hũa bỡnh.
3. Tỡnh hữu nghị giữa cỏc dõn tộc trờn thế giới.
4. Hợp tỏc cựng phỏt triển.
5. Kế thừa và phỏt huy truyền thống tốt đẹp của dõn tộc.
6. Năng động, sỏng tạo.
7. Làm việc cú năng suất ,chất lượng,hiệu quả.
8.Lý tưởng sống của thanh niờn.
II.Luyện tập.
1. Tỡnh huống.
- Khụng đồng ý với ý kiến của An.
-Vỡ ngoài truyền thống đỏnh giăc ngoại xõm thỡ dõn tục Việt Nam cũn cú rất nhiều truyền thống đỏng tự hào như:truyền thống về đạo đức,truyền thống về văn húa,truyền thống về nghệ thuật và truyền thống về lao động sản xuất
2. Bài tập.
Em khụng tỏn thành quan điểm trờn. 
 - Vỡ : 
	+ Đi ngược lại nhiệm vụ của người học sinh THCS.
	+ Việc học hành, cống hiến cho tương lai phải chuẩn bị ngay từ bõy giờ.
	+ Rốn luyện đạo đức, nõng cao trỡnh độ là việc làm thường xuyờn, liờn tục
4. Củng cố.
GV: hệ thống lại bài ụn tập.
5. Hướng dẫn về nhà.
 - Về nhà làm đề cương ụn tập.
- Tiết sau kiểm tra học kỡ I.

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 17.doc