Giáo án lớp 9 môn Hóa học - Tuần 1

Giáo án lớp 9 môn Hóa học - Tuần 1

. MỤC TIÊU

- Dúp học sinh hệ thống lại các kiến thức cơ bản đã học ở lớp 8.

- Rèn kĩ năng viết KHHH, lập công thức hoá học, viết và lập phương trình hoá học.

- Ôn các dạng bài tập tính theo PTHH, nồng độ phần trăm, nồng độ mol.

- Rèn luyện kĩ năng làm các bài toán về CM, C%.

 B. CHUẨN BỊ

 GV: Hệ thống câu hỏi và bài tập.

 

doc 143 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1298Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 9 môn Hóa học - Tuần 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 28.8.2011
Tiết 1 Bài ôn tập
 a. mục tiêu
- Dúp học sinh hệ thống lại các kiến thức cơ bản đã học ở lớp 8.
- Rèn kĩ năng viết KHHH, lập công thức hoá học, viết và lập phương trình hoá học.
- Ôn các dạng bài tập tính theo PTHH, nồng độ phần trăm, nồng độ mol.
- Rèn luyện kĩ năng làm các bài toán về CM, C%.
 b. chuẩn bị
 GV: Hệ thống câu hỏi và bài tập.
 HS: Ôn lại các kiến thức cơ bản lớp 8.
 c. hoạt động dạy - học
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động 1(15/)
I. ôn các khái niệm cơ bản
 ? Nguyên tử là gì? nguyên tử gồm có các loại hạt nào, nêu đặc điểm của từng loại hạt.
 ? Nguyên tố hoá học là gì? Thế nào là nguyên tử khối.
 ? Phân tử là gì ? Phân tử khối là gì ? cách tính phân tử khối của một chất hợp chất
 ? Thế nào là đơn chất - hợp chất.
 ? Hoá trị là gì ? Nêu quy tắc hoá trị.
 ? Thế nào là Axit - Bazơ - Oxit - Muối.
 ? Dung dịch là gì ? Nồng độ dung dịch , nồng độ C%, nồng độ mol.
 GV: Nêu câu hỏi.
 HS: Nhớ lại kiến thức trả lời câu hỏi.
Hoạt động 2
II. Các bài tập cơ bản
 Bài 1. 
 a, En hãy viết công thức của hợp chất có tên Học sinh thảo luận nhóm.
 sau đây: 
 Kali cacbonat, Lưu huỳnhtriOxit K2CO3 , SO3
 Đồng(II)oxit, Axit Sunfuric, MagieOxit, CuO , H2SO4 , MgO
Natri hiđroxit, Magie clorua, Sắt(III) hiđroxit NaOH , MgCl2 , Fe(OH)3
GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm .
b, Em hãy phân loại các hợp chất trên, và cho HS: Phân loại và đọc tên.
biết tên.
Bài 2. Hoàn thành phương trinh phản ứng. 
a, P + O2 ? HS: Hoàn thành vào vở.
b, Fe + O2 ?
c, CuO + H2 ? + H2O
d, NaOH + H2SO4 ? + H2O
GV: Yêu cầu HS làm vào vở 
GV: Gọi 1 HS lên bảng làm.
Bài 3. Hoà tan 2,8g Fe bằng dung dịch Axit
Clohiđric 2M vừa đủ. HS: Nêu các bước chính.
a, Tính thể tích HCl cần dùng. HS 1: (đổi dữ liệu ra số mol)
b, Tính thể tích khí thoát ra (ĐKTC). nFe = 2,8 : 56 = 0,05 mol
c, Tính nồng độ mol của đung dịch thu được HS 2: (viết PTHH)
(coi thể tích dung dịch trước và sau phả ứng Fe + 2HCl FeCl2 + H2
bằng nhau). HS3 ( thiết lập tỉ lệ số mol và tính toán)
GV: Gọi HS nhắc lại dạng bài tập. Theo phương trình.
? Em hãy nhắc lại các bước chính của bài a, nHCl = 2.nFe = 2.0,05 = 0,1mol
tập tính theo phương trình. -> VddHCl = 0,1: 2 = 0,05 lít
 b, nH2 = nFe = 0,005 mol
 -> V H2 = 0,005.22,4 =0,112 lít
 c, Dung dịch thu được là FeCl2
 Theo pt n FeCl2 = nFe =0,005mol
 -> V FeCl2 = 0,005 : 0,05 = 0,1M
Hoạt động 3 ( 2 / )
Dặn HS ôn lại khái niệm Oxit.
Chương 1 Các loại hợp chất vô cơ
Ngày soạn: 28.8.2011
Tiết 2: Bài 1 tính chất hoá học của oxit
 khái niệm về sự phân loại oxit
a. mục tiêu
- HS nắm dược tính chát hoá học của oxit axit, oxit bazơ, dẫn ra những phương trình phản ứng tưng ứng với từng tính chất.
- HS biết cơ sở phân loại oxit axit, oxit bazơ dựa vào tính chất hoá học của chúng.
- Vận dụng được những hiểu biết về tính chất hoá học của oxit để giải các bài toán định tính và định lượng.
b. chuẩn bị
 + Dụng cụ: ống nghiệm, giá ống nghiệm, cốc thuỷ tinh, thiết bị điều chế CO2, và bộ điều chế P2O5.
 + Hoá chất: CuO, CaO, CaCO3, P, dd HCl, dd Ca(OH)2, nước.
c. hoạt động dạy - học
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động 1
i. tính chát hoá học của oxit.
1. OXit bazơ có những tính chất hoá học nào.
? Viết ptpư BaO + H2O
GV: BaOrắn + H2O lỏng tạo thành dd Ba(OH)2 thuộc loại bazơ.
? Viết ptpư tôi vôi từ CaO.
GV: Một số bazơ khác Na2O, K2O cũng có tinh chất tương tự.
? Rút ra kết luận : Oxit bazơ + H2O
GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm.
Cho một ít CuO vào ống nghiệm, thêm 1-2 ml dd HCl vào và lắc nhẹ.
? Quan sát, nhận xét.
? Viết ptpư.
? Viết ptpư Fe2O3 + HCl
? Kết luận:
GV : 1 số oxit bazơ CaO, Na2O, K2O, BaO.. tác dụng với oxit axit tạo ra muối.
? Viết ptpư CaO + CO2
? Kết luận: 
a, Tác dụng với nước.
 BaO + H2O Ba(OH)2
 CaO + H2O Ca(OH)2
+ 1 số Oxit bazơ + H2O dd Bazơ
b, Tác dụng với dung dịch axit.
HS: Làm thí nghiệm theo nhóm.
+ Hiện tượng: Bột CuO mầu đen bị hoà tan tạo thành dd mầu xanh lam.
+ Nhận xét: Mầu xanh lam là mầu CuCl2.
 CuO + 2HCl CuCl2 + H2O
 Đen o/ mầu xanh lam
KL: Oxit bazơ + Axit Muối + Nước
c, Tác dụng với Oxit axit.
 CaO + CO2 CaCO3
+ Oxit bazơ + Oxit axit Muối
( Một số oxit bazơ )
Hoạt động 2
2. Oxit axit có tính chất hoá học nào.
GV:Hướng dẫn HS làm thí nghiệm.
Đốt P trong bình cầu và cho nước vào sau đó cho quỳ tím.
? Nận xét ..
GV: dd tạo thành là axit H3PO4 
? Viết ptpư
GV: Nhiều Oxit axit cũng có t/c tương tự
 ? KL:
GV: Điều chế CO2 sục vào nước vôi trong.
? Nhận xét.
? Viết ptpư.
Kết luận chung.
? Lấy ví dụ.
GV: Các oxit SO2, SO3.. tương tự
a,Tác dụng với nước
+ Nhận xét: Đốt P tạo thành hạt mầu trắng P2O5, hoà tan trong nước tạo thành dd trong suất, cho quỳ vào chuyển đỏ.
 P2O5 + H2O H3PO4
HS: viết 1 số ptpư : SO3 + H2O 
+ Nhiều Oxit axit + H2O dd Axit
b,Tác dụng với dung dịch bazơ
- Dẫn CO2 vào dd nước vôi trong -> vẩn đục để lắng tạo thành chất rắn không tan.
 CO2(k) + Ca(OH)2(dd) CaCO3 + H2O
+ Oxit axit + Oxit bazơ Muối + H2O
c, Tác dụng với một số oxit bazơ.
 Na2O + CO2 Na2CO3
Hoạt động 3
II. Khái niện về sự phân loại oxit.
GV: Tổ chức HS thảo luận nhóm
? Căn cứ vào tính chất hoá học của oxit người ta phân axit làm mấy loại.
? Là những loại nào.
? Lấy VD
GV: Giới thiệu thêm về oxit trung tính và oxit lưỡng tính.
HS: Thảo luận nhóm
1. Oxit bazơ: Là Oxit tác dụng với axit tạo ra muối và nước.
2. Oxit axit: Là Oxit tác dụng với dd bazơ tạo ra muối và nước.
3. Oxit lưỡng tính: Là những Oxit tác dụng với axit, dd bazơ tạo ra muối và nước. VD: Al2O3, ZnO..
4. Oxit trung tính : Là Oxit không tác dụng với axit, bazơ, nước. VD: CO, NO
Hoạt động 4
Củng cố
Bài tập: Cho các oxit sau CO2, Na2O, MgO
? Oxit nào tác dụng với H2O ? Oxit nào t/d với dd H2SO4 ? Oxit nào t/d với dd NaOH
Viết ptpư.
Hoạt động 5
Bài tập về nhà: 1 -> 6 (SGKTr6)
Ngày soạn: 28.8.2011
Tiết 3 . Bài 2: một số oxit quan trọng
a. mục tiêu
 1. Kiến thức:
- HS biết được những tính chất của caxi oxit, của lưu huynh dioxit và vết đúng các phương trình phản ứng cho mỗi chất.
- Biết được những ứng dụng của CaO, SO2 trong đời sống và sản xuất đồng thời cũng biết được tác hại của chúng với môi trường và sức khoẻ con người.
- Biết các phương pháp điều chế CaO và SO2 trong phòng thí nghiệm, trong công nghiệp và những phản ứng hoá học làm cơ sở cho phương pháp điều chế 
 2. Kỹ năng:
- Biết vận dụng những kiến thức về CaO, SO2 để làm bài tập lí thuyết, bài tập thực hành hoá học,
b. chuẩn bị
 + Dụng cụ: Mỗi nhóm 1 giá ống nghiệm, 3 ống nghiệm, 1 cốc thuỷ tinh, 1ống hút
 + Hoá chất: CaO , dd HCl, dd H2SO4 ,nước cất.
c. hoạt động dạy - học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1
kiểm tra bài cũ và chữa bài tập
Câu 1 : nêu tính chất hoá học của oxit axit ? Lấy ví dụ minh hoạ.
Câu 2 : nêu tính chất hoá học của oxit bazơ ? Lấy ví dụ minh hoạ.
Hoạt động 2
A. Canxi oxit : CaO ( tên thường là vôi sống )
I. Caxi oxit có nhưỡng tính chất nào
GV : Đưa CaO : n/x mầu săc trạng thái.
GV: CaO có đầy đủ tính chất hoá học của oxit bazơ.
? Nêu tính chất hoá học của oxit bazơ.
TN 1 :
? Quan sát, nhận xét hiện tượng.
GV : Phản ứng gọi là phản ứng tôi vôi.
? Liên hệ phản ứng tôi vôi, viết ptpư.
GV: Giải thích về độ tan của Ca(OH)2
GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm.
Cho mẩu nhỏ CaO vào ống nghiệm sau đó nhỏ từ từ 1 – 2 ml dd HCl.
? Quan sát, nhận xét.
? Viết phương trình phản ứng
? Dựa vào phản ứng này ứng dụng làm gì
? Để mẩu nhỏ CaO trong không khí sau một thời gian chất rắn không tan trong nước, giải thích.
? Viết phương trình phản ứng.
? Kết luận chung về Oxit CaO.
CaO là chất rắn, mầu trắng, nóng chảy ở to cao 25850C.
a) Tác dụng với nước.
 + Hiện tượng : phản ứng toả nhiệt, sinh ra chất rắn mầu trắng, ít tan trong nước.
 + N/ xét:Chất rắn mầu trắng là Ca(OH)2
 CaO (r) + H2O (l) Ca(OH)2 (r)
b) Tác dụng với axit 
 + Hiện tượng CaO tan trong dd HCl, phản ứng toả nhiệt, tạo ra dd trong suất.
 + Nhận xét : dd không mầu là CaCl2 tan trong nước.
 CaO + 2HCl CaCl2 + H2O
CaO dùng để khử đất chua, 
c) Tác dụng với oxit axit.
Trong không khí có CO2.
 CaO (r) + CO2 (k) CaCO3(r)
 CaCO3 không tan trong nước.
KL : CaO là Oxit bazơ
Hoạt động 3
II. Canxi oxit có những ứng dụng gì
? Từ những tính chất hoá học của CaO và bằng sự hiểu biết của em, hãy nêu những ứng dụng của CaO trong đời sống sản xuất, môi trường 
GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm.
GV: Tổ chức HS liên hệ thực tế.
HS: Thảo luận nhóm.
 + Dùng trong công nghiệp luyện kim, công nghiệp hoá học.
 + Dùng để khử chua, xử lí nước thải công nghiệp, sát trùng, diệt nấm, khử độc môi trường,.
HS: Liên hệ 
Hoạt động 4
III. Sản xuất Canxi oxit như thế nào.
GV: Cho HS liên hệ quy trình sản xuất vôi ở địa phương.
? Nhiên liệu, chất đốt thường dùng.
? Viết PTPƯ xẩy ra trong lò nung vôi.
GV: Gới thiệu quy trình sản xuất vôi theo sơ đồ lò nung vôi công nghiệp.
1. Nguyên liệu.
 + Đá vôi, chất đốt ( than, củ, khí thiên nhiên.)
2. Các phản ứng hoá học.
 C (r) + O2 (k) CO2 (k)
t0
 CaCO3 (r) CaO(r) + CO2(k)
Hoạt động 5
củng cố
 ? CaO là oxit gì ? Có những tính chất hoá học nào. Nêu ứng dụng chính của CaO 
Bài tập : Bằng phương pháp hoá học nhận biết: a) CaO và Na2O b) CaO và CaCO3
Hoạt động 6
Bài tập về nhà : 1, 2, 3, 4 ( SGK Tr : 9 )
Ngày soạn: 28.8.2011
Tiết 4: Bài 2. một số oxit quan trọng
a. mục tiêu
1. Kiến thức:
- HS biết được những tính chất của caxi oxit, của lưu huynh dioxit và vết đúng các phương trình phản ứng cho mỗi chất.
- Biết được những ứng dụng của , SO2 trong đời sống và sản xuất đồng thời cũng biết được tác hại của chúng với môi trường và sức khoẻ con người.
- Biết các phương pháp điều chế SO2 trong phòng thí nghiệm, trong công nghiệp và những phản ứng hoá học làm cơ sở cho phương pháp điều chế 
2. Kỹ năng:
- Biết vận dụng những kiến thức về SO2 để làm bài tập lí thuyết, bài tập thực hành hoá học,
b. chuẩn bị
 + Dụng cụ: Mỗi nhóm 1 giá ống nghiệm, 3 ống nghiệm, 1 cốc thuỷ tinh, 1ống hút
 + Hoá chất: Quỳ tím, dd nước vôi trong, dd H2SO4, dd Na2SO3, nước cất.
c. hoạt động dạy - học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1
kiểm tra bài cũ và chữa bài tập
Câu 1 : Nêu tính chất hoá học của canxi oxit ? Lấy ví dụ minh hoạ.
Câu 2 : Gọi 2 HS chữa bài tập 1 và 4 ( SGK Tr : 9 )
Hoạt động 2
b. lưu huỳnh đioxit sO3 ( tên thường là khí sunfurơ )
? Lưu huỳnh đioxit thuộc loại oxit gì.
I. Lưu huỳnh đioxit có những tính chất hoá học gì.
GV : SO2 có tính chất hoá học của oxit axit
? Em dự đoán tính chất hoá học của SO2.
GV: Làm thí nghiệm: 
 Dẫn khí SO2 vào cốc nước, thử dung dịch bằng quỳ tím.
 ? Nhận xét. Viết phương trình phản ứng.
GV: Khí SO2 là khí độc gây ô nhiễm, là nguyên nhân gây ra mưa axit.
GV : Tiến hành thí nghiệm. 
 Dẫn khí SO3 vào cốc đựng dung dịch nước vôi trong.
? Nhận xét. 
 ? Viết phương ... hực hành: tính chất của gluxit
A. Mục tiêu 
 - Củng cố các kiến thức về phản ứng đặc trưng của Glucozơ, saccarozơ, tinh bột,
 - Tiếp tục rèn luyện kỹ nang thực hành thí nghiệm, rèn luyện ý thức cẩn thận, kiên trì trong học tập và thực hành hóa học,
 - Giáo dục tính cẩn thận , trình bày khoa học.
B. Chuẩn bị
 + Dụng cụ : ống nghiệm, giá đựng ống nghiệm, đèn cồn.
 + Hoá chất : dd glucozơ, NaOH, AgNO3, NH3
C. Hoạt động dạy và học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1 ( / )
kiểm tra bài cũ
Câu 1 : Nêu tính chất hóa học của Glucozơ.
Hoạt động 2 ( / )
I. Tiến hành thí nhgiệm
Thí nghiệm 1: Tác dụng của glucozơ với bạc nitơrat trong dd amoniac
GV hướng dẫn làm thí nghiệm
- Cho vài giọt dd bạc nitơrat và dd amoniac, lắc nhẹ
- Cho tiếp 1ml dd glucozơ, đun nhẹ trên ngọn lửa đèn cồn.
? Nêu hiện tượng, nhận xét và viết phương trình phản ứng
Thí nghiệm 2: Phân biệt glucozơ, saccarozơ, tinh bột
Có 3 dd glucozơ, saccarozơ, tinh bột. Đựng trong 3 lọ mất nhãn, em hãy nêu cách phân biệt 3 dd trên
GV gọi HS trình bày cách làm
1. Thí nghiệm 1: Tác dụng của glucozơ với bạc nitơrat trong dd amoniac.
Thí nghiệm 2: Phân biệt glucozơ, saccarozơ, tinh bột.
+ Nhỏ 1đến 2 giọt dd iot và 3 dd trong 3 ống nghiệm
Nếu thấy màu xanh xuất hiện là hồ tinh bột
+ Nhỏ 1 đến 2 giọt dd AgNO3 trong NH3 vào 2 dd còn lại, đun nhẹ. Nếu thấy bạc kết tủa bám vào thành ống nghiêm là dd glucozơ
Lọ còn lại là saccarozơ
Hoạt động 3 ( / )
ii. Viết bản tường trình
STT
Tên thí nghiệm
Hiện tượng
Nhận xét
PTHH
1
2
D. Thu dọn phòng thực hành
Ma trận + Cỏc cấp độ tư duy + (đề thi + Đ ỏp ỏn) học kỡ II – Mụn húa học lớp 9
Thời gian làm bài: 45phỳt (khụng kể thời gian giao đề )
I.Mục tiờu của đề 
Đỏnh giỏ kiến thức, kĩ năng theo 4 mức độ nhận biết , thụng hiểu ,vận dụng,vận dụng mức độ cao những kiến thức húa học trong học kỡ II:
1. Phi kim - bảng HTTH cỏc NTHH
2. Cấu tạo phõn tử hợp chất hữu cơ - Hiđrocacbon
3. Tớnh chất của một số dẫn xuất hiđrocacbon
4. Thớ nghiệm (Hiện tượng hoỏ học liờn quan đến thực tế)
5. Tớnh toỏn hoỏ học
Mễ TẢ VỀ CẤP ĐỘ TƯ DUY
Cấp độ 
Mụ tả
Nhận biết
- Nhận biết là Học sinh nhớ cỏc khỏi niệm cơ bản, cú thể nờu lờn hoặc nhận ra chỳng khi được yờu cầu
- Cỏc hoạt động tương ứng với cấp độ nhận biết là: nhận dạng, đối chiếu, chỉ ra
- Cỏc động từ tương ứng với cấp độ nhận biết cú thể là: xỏc định, đặt tờn, liệt kờ, đối chiếu hoặc gọi tờn, giới thiệu, chỉ ra,
- Vớ dụ: gọi tờn đồ vật thụng dụng đang sử dụng trong nhà mỡnh; Chỉ ra đõu là phương trỡnh bậc hai.
Thụng hiểu
- Thụng hiểu là Học sinh hiểu cỏc khỏi niệm cơ bản và cú thể vận dụng chỳng khi chỳng được thể hiện theo cỏc cỏch tương tự như cỏch giỏo viờn đó giảng hoặc như cỏc vớ dụ tiờu biểu về chỳng trờn lớp học.
- Cỏc hoạt động tương ứng với cấp độ thụng hiểu là: diễn giải, tổng kết, kể lại, viết lại, lấy được vớ dụ theo cỏch hiểu của mỡnh
- Cỏc động từ tương ứng với cấp độ thụng hiểu cú thể là: túm tắt, giải thớch, mụ tả, so sỏnh (đơn giản), phõn biệt, đối chiếu, trỡnh bày lại, viết lại, minh họa, hỡnh dung, chứng tỏ, chuyển đổi 
- Vớ dụ: Kể lại truyện “Tấm Cỏm”; Cho được vớ dụ về phương trỡnh bậc hai.
Vận dụng ở cấp độ thấp
- Vận dụng ở cấp độ thấp là học sinh cú thể hiểu được khỏi niệm ở một cấp độ cao hơn “thụng hiểu”, tạo ra được sự liờn kết logic giữa cỏc khỏi niệm cơ bản và cú thể vận dụng chỳng để tổ chức lại cỏc thụng tin đó được trỡnh bày giống với bài giảng của giỏo viờn hoặc trong sỏch giỏo khoa.
- Cỏc hoạt động tương ứng với vận dụng ở cấp độ thấp là: xõy dựng mụ hỡnh, trỡnh bày, tiến hành thớ nghiệm, phõn loại, ỏp dụng quy tắc (định lớ, định luật, mệnh đề), sắm vai và đảo vai trũ, 
- Cỏc động từ tương ứng với vận dụng ở cấp độ thấp cú thể là: thực hiện, giải quyết, minh họa, tớnh toỏn, diễn dịch, bày tỏ, ỏp dụng, phõn loại, sửa đổi, đưa vào thực tế, chứng minh, ước tớnh, vận hành
- Vớ dụ: Viết bài luận ngắn về một chủ đề đó học trờn lớp; Dựng cụng thức nghiệm để giải phương trỡnh bậc hai.
Vận dụng ở cấp độ cao
- Vận dụng ở cấp độ cao cú thể hiểu là học sinh cú thể sử dụng cỏc khỏi niệm về mụn học - chủ đề để giải quyết cỏc vấn đề mới, khụng giống với những điều đó được học hoặc trỡnh bày trong sỏch giỏo khoa nhưng phự hợp khi được giải quyết với kỹ năng và kiến thức được giảng dạy ở mức độ nhận thức này. Đõy là những vấn đề giống với cỏc tỡnh huống học sinh sẽ gặp phải ngoài xó hội.
Ở cấp độ này cú thể hiểu nú tổng hũa cả 3 cấp độ nhận thức là Phõn tớch, Tổng hợp và Đỏnh giỏ theo bảng phõn loại cỏc cấp độ nhận thức của Bloom.
- Cỏc hoạt động tương ứng với vận dụng ở cấp độ cao là: thiết kế, đặt kế hoạch hoặc sỏng tỏc; biện minh, phờ bỡnh hoặc rỳt ra kết luận; tạo ra sản phẩm mới
- Cỏc động từ tương ứng với vận dụng ở cấp độ cao cú thể là: lập kế hoạch, thiết kế, tạo ra,
- Vớ dụ: Viết một bài luận thể hiện thỏi độ của bạn đối với một vấn đề cụ thể; Biện luận nghiệm của phương trỡnh cú tham số.
II.Ma trận đề 
Ma trận đề thi học kỡ II – Mụn húa học lớp 9
Nội dung kiến thức
Mức độ nhận thức
Tổng điểm
Nhận biết
Thụng hiểu
Vận dụng
Vận dụng ở mức độ cao hơn
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1.Phi kim -bảng HTTH cỏc NTHH
Biết cấu tạo nguyên tử của một số nguyên tố điển hình (thuộc 20 nguyên tố đầu tiên) suy ra vị trí của nguyờn tố 
Hiểu được chu trỡnh của cacbon trong
tự nhiờn
Số cõu hỏi
1
1
2
Số điểm
0,5
0,5
1,0
10%
2. Hiđro
cacbon
Biết đặc điểm cấu tạo phõn tử hợp chất hữu cơ. 
Biết được: Khái niệm về nhiên liệu, các dạng nhiên liệu phổ biến (rắn, lỏng , khí.)
Phương phỏp húa học tỏnh riờng khớ metan ra khỏi hỗn hợp kihs metan và khớ etilen.
Số cõu hỏi
3
1
4
Số điểm
1,5
0,5
2,0
20%
3.Dẫn xuất hiđro
cacbon
Hiểu phương phỏp phõn biệt dung dịch glucozơ với rượu etylic và axit axetic.
Vận dụng thành phần phõn tử của dẫn xuất hidrocacbon để giải bài tập
Số cõu hỏi
1
1
2
Số điểm
0,5
0,5
1,0
10%
4.Thớ nghiệm (Hiện tượng hoỏ học)
Vận dụng tớnh chất húa học của axit axetic để giải thớch được hiện tượng xảy ra trong thực tế.
Số cõu hỏi
1
1
Số điểm
1
1,0
10%
5. Tớnh toỏn hoỏ học
Tớnh khối lượng cỏc chất trong hỗn hợp 
Tớnh % khối lượng cỏc chất trong hỗn hợp lỏng
Số cõu hỏi
1(ý b)
1(ý a)
2
Số điểm
1
2
3,0
30%
6. Tổng hợp
Hiểu được mối liên hệ giữa các chất: tinh bột, glucozơ, rượu etylic, axit axetic, etyl axetat. Viết PTHH minh họa.
Số cõu hỏi
1
1
Số điểm
2
2,0
20%
Tổng số cõu / Tổng số điểm
4
2,0
20%
3
1,5
15%
1
2,0
20%
1
0,5
5%
2
2,0
20%
1
2,0
20%
12
10,0
100%
III/ Nội dung đề thi học kỡ II – Mụn húa học lớp 9
 I/ TRẮC NGHIỆM (4 điểm ) Khoanh trũn vào một chữ cỏi trước cõu trả lời đỳng :
Cõu 1. Nguyờn tố X cú 11 electron được xếp thành 3 lớp, lớp ngoài cựng cú 1 electron.Vị trớ của X trong bảng tuần hoàn là :
 A. ễ số 3, chu kỡ 2, nhúm I . B. ễ số 11, chu kỡ 3, nhúm I.
 C. ễ số 1 , chu kỡ 3, nhúm I . D. ễ số 11, chu kỡ 2, nhúm II.
Cõu 2. Khớ cacbonic tăng lờn trong khớ quyển là một nguyờn nhõn gõy ra hiệu ứng nhà kớnh . Một phần khớ cacbonic bị giảm đi là do 
 A. Quỏ trỡnh nung vụi. B. Nạn phỏ rừng 
 C. Sự đốt nhiờn liệu D. Sự quang hợp của cõy xanh. 
Cõu 3.Trong cỏc nhúm hiđro cacbon sau, nhúm hiđro cacbon nào cú phản ứng đặc trưng là phản ứng cộng:
A. C2H4, C2H2. B. C2H4, CH4.	C. C2H4, C6H6.	D. C2H2, C6H6.
Cõu 4. Mạch cacbon chia làm mấy loại?
 A. 1 loại.	B. 2 loại.	C. 3 loại.	D. 4 loại.
Cõu 5. Cú một hỗn hợp gồm hai khớ C2H4 và khớ CH4. Để thu được khớ CH4 tinh khiết cần dẫn hỗn hợp khớ qua :
 A. Dung dịch H2SO4 đặc. B. Dung dịch Ca(OH)2.
 C. Dung dịch Brom dư. 	 D. Dung dịch HCl loóng.
Cõu 6. Đốt chỏy hoàn toàn 2,3 gam một hợp chất hữu cơ X thu được 4,4 gam cacbonic và 2,7 gam nước . Thành phần cỏc nguyờn tố trong hợp chất X gồm:
 A. Cacbon và Hiđro .	 B.Cacbon , Hiđro và oxi .	
 C. Hiđro và oxi 	 D.Cacbon , Hiđro và nitơ.
Cõu 7. Trong cỏc chất sau đõy chất nào khụng phải là nhiờn liệu?
A.Than, củi.	B.Oxi.	C.Dầu hỏa.	D.Khớ etilen.
Cõu 8. Cú ba lọ khụng nhón đựng ba chất lỏng là: rượu etylic, axit axetic và glucozơ. Sử dụng nhúm chất nào sau đõy để phõn biệt được chất đựng trong mỗi lọ? 
 A. Quỡ tớm và phản ứng trỏng gương . B. Kẽm và quỡ tớm . 
 C. Nước và quỡ tớm. D. Nước và phản ứng trỏng gương.
II. TỰ LUẬN (6 điểm )
Cõu 9 (2điểm ) Viết cỏc phương trỡnh hoỏ học thực hiện sơ đồ chuyển hoỏ sau 
(ghi rừ điều kiện nếu cú )
 Tinh bột ắđ glucozơ ắđ rượu etylic ắđ axit axetic ắđ etylaxetat 
Cõu 10 (1 điểm ) Khi đổ giấm ăn ra nền nhà lỏt đỏ tự nhiờn cú hiện tượng gỡ xảy ra ? Em hóy nờu hiện tượng giải thớch và viết phương trỡnh hoỏ học?
Cõu 11 (3 điểm ) Cú hỗn hợp A gồm rượu etylic và axit axetic. Cho 21,2 gam A phản ứng với Natri (vừa đủ) thỡ thu được 4,48 lớt khớ hiđro (đktc).
Tớnh phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp A. 
Cụ cạn dung dịch thu được bao nhiờu gam hỗn hợp muối khan.
( Cho C=12; H=1; O=16; Na=23)
--------------------- Hết ----------------
ĐÁP ÁN THI HỌC Kè II MễN HOÁ LỚP 9
PHẦN 1 TRẮC NGHIỆM (4 điểm ) Mỗi cõu học sinh khoanh đỳng 0,5 điểm 
Cõu 1
Cõu 2
Cõu 3
Cõu 4
Cõu 5
Cõu 6
Cõu 7
Cõu 8
B
D
A
C
C
B
B
A
Phần II TỰ LUẬN (6 điểm ) 
Cõu
Đỏp ỏn
Điểm
Cõu 1
(-C6H10O5-)n (r) + n H2O(l) n C6H12O6(dd) 
 C6H12O6 (dd)C2H5OH(dd)+2CO2 (k)
C2H5OH(dd)+ O2((k) CH3COOH(dd) + H2O(l) 
C2H5OH(l)+CH3COOH (l )CH3COOC2H5 (l)+ H2O(l) 
0,5 điểm
0,5 điểm
 0,5 điểm
0,5 điểm
Cõu 2
Khi giấm ăn bị đổ lờn nền lỏt đỏ tự nhiờn cú hiện tượng sủi bọt khớ là do trong giấm ăn cú axit axetic đó tỏcdụng với CaCO3 cú trong đỏ tự nhiờn sinh ra khớ CO2 gõy nờn hiện tượng sủi bọt khớ.
PTHH 
2CH3COOH(dd)+CaCO3(r) ắđ(CH3COO)2Ca(dd)+H2O(l) + CO2(k) 
0,5 điểm
0,5 điểm
Cõu 3
PTHH
 2CH3-CH2-OH(l) + 2Na(r) ắđ 2CH3-CH2-ONa(dd) + H2(k) (1) 
 2CH3COOH(l) + 2Na(r) ắđ 2CH3COONa (dd)+ H2(k) (2) 
a. Tớnh số mol khớ hiđro
 0,2 (mol)
Gọi số mol của rượu là x (x > 0) ị m= 46x (g)
Gọi số mol của axit axetic là y (y > 0) ị m=60 y(g)
Theo đầu bài ta cú phương trỡnh(*) 46x + 60y = 21,2 (g) 
Theo phương trỡnh hoỏ học( 1) n= n = 0,5x (mol)
Theo phương trỡnh hoỏ học( 2) n= n = 0,5y (mol) 
Theo đầu bài ta cú phương trỡnh(**) 0,5x+ 0,5y = 0,2
 Từ (*) và (**) ta cú hệ phương trỡnh 46x + 60y = 21,2 
 0,5x+ 0,5y = 0,2
Giải hệ phương trỡnh ta được x = 0,2 ; y = 0,2
Khối lượng của C2H5OH và CH3COOH trong hỗn hợp là :
 m = n. m = 0,2. 46 = 9,2 (g )
 m= 0,2. 60 = 12 (g)
Tớnh thành trăm của C2H5OH và CH3COOH trong hỗn hợp: 
 % C2H5OH = .100% = 43,39 (%)
% CH3COOH = 100% - 43,39 % = 56.61 ( %)
b. Theo phương trỡnh hoỏ học( 1) 
 n = n= 0,2 mol
 Khối lượng của C2H5ONa thu được là :
 m= 0,2 . 68 = 13,6 (g) 
 Theo phương trỡnh hoỏ học( 2) 
 n = n = 0,2 mol 
 Khối lượng của CH3COONa thu được là :
 m= 0,2 . 82 = 16,4 (g)
 Vậy khối lượng muối khan thu được là : 
 m hỗn hợp = 13,6 + 16,4 = 30 ( g)
0,5 điểm
0,5 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an hoa hoc 9.doc