Giáo án môn học Ngữ văn khối 9 - Tuần 21 - Trường THCS Trần Phán

Giáo án môn học Ngữ văn khối 9 - Tuần 21 - Trường THCS Trần Phán

Văn bản: TIẾNG NÓI CỦA VĂN NGHỆ

 ( Nguyễn Đình Thi)

I. Mục tiêu cần đạt:

1. Kiến thức:

 - Nội dung và sức mạnh của văn nghệ trong cuộc sống con người.

 - Nghệ thuật lập luận của nhà văn Nguyễn Đình Thi trong văn bản.

2. Kỹ năng:

 - Đọc – hiểu một văn bản nghị luận.

 - Rèn luyện thêm cách viết một văn bản nghị luận.

 - Thể hiện những suy nghĩ, tình cảm về một tác phẩm nghệ thuật.

3. Thái độ:

 - Giỏo dục cho hs ý thức tạo lập – đọc hiểu văn bản nghị luận

II. Chuẩn bị:

 - Gv: Tranh ảnh về nhà thơ Nguyễn Đình Thi.

 - Hs: Soạn bài theo hướng dẫn.

III. Tiến trình lên lớp:

 

doc 18 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 721Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Ngữ văn khối 9 - Tuần 21 - Trường THCS Trần Phán", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: // 2011 Tuần 21
Ngày dạy: //2011	Tiết: 96+97
Văn bản: Tiếng nói của văn nghệ
 ( Nguyễn Đình Thi)
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: 
 - Nội dung và sức mạnh của văn nghệ trong cuộc sống con người.
 - Nghệ thuật lập luận của nhà văn Nguyễn Đình Thi trong văn bản.
2. Kỹ năng:
 - Đọc – hiểu một văn bản nghị luận.
 - Rèn luyện thêm cách viết một văn bản nghị luận.
 - Thể hiện những suy nghĩ, tình cảm về một tác phẩm nghệ thuật.
3. Thỏi độ: 
 - Giỏo dục cho hs ý thức tạo lập – đọc hiểu văn bản nghị luận
II. Chuẩn bị:
 - Gv: Tranh ảnh về nhà thơ Nguyễn Đình Thi.
 - Hs: Soạn bài theo hướng dẫn.
III. Tiến trình lên lớp:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
 - Em hiểu gì về ý nghiã của việc đọc sách? Nêu tác dụng đọc của 1 tác phẩm?
3. Bài mới: 
Hoạt động của gv và hs
Nội dung 
Hoạt động 1.
 ? Em hiểu gì về tác giả Nguyễn Đình Thi? 
 - GVgiới thiệu các tác phẩm của Nguyễn Đình Thi (thơ: Đất Nước, truyện tiểu thuyết: Vỡ Bờ) 
 - GV nêu cách đọc, hướng dẫn đọc và đọc mẫu. Đọc văn bản một lượt 
 - Bố cục văn bản -> tìm hiểu luận điểm và quan hệ giữa các luận điểm?
Hoạt động 2.
 - Nhan đề bài viết vừa có tính khái quát lí luận vừa gợi sự gần gũi thân mật nó bao hàm cả nội dung và cách thức giọng điệu. 
 ? Nội dung phản ánh thể hiện như thế nào?
 ? Để minh chứng cho nhận định trên t/g đưa ra phân tích những dẫn chứng nào? Tác dụng?
 - Hai dẫn chứng tiêu biểu của 2 t/g vĩ đại của văn học dân tộc và văn học thế giới.
 Thảo luận: Vì sao t/g viết lời gửi của nghệ sĩ cho nhân loại cho đời sau phức tạp hơn phong phú và sâu sắc hơn nhiều bài học luân lí triết lí ở đời ...?
 => Như thế nội dung của văn nghệ khác nội dung của các môn khoa học khác như dân tộc học, xã hội học, lịch sử...nó khám phá miêu tả đúc kết bộ mặt tự nhiên xã hội các quy luật khách quan => Còn văn nghệ tập trung khám phá thể hiện chiều sâu tính cách số phận con người ...nội dung chủ yếu của văn nghệ là hiện thực mang tính cụ thể sinh động là đời sống tình cảm của con người qua cái nhìn và t/c có tính chất cá nhân của người nghệ sĩ.
 ?Tại sao con người cần đến tiếng nói của văn nghệ?
 - Giúp ta tự nhận thức chính bản thân mình giúp ta sống phong phú hơn ( Một số bài thơ câu thơ của Tố Hữu và các nhà thơ mới)
 - Là sợi dây buộc chặt họ với cuộc đời thường bên ngoài với tất cả sự sống hành động những vui buồn...
 - Văn nghệ góp phần làm tươi mát cuộc sống khắc khổ thường ngày. 
 -> được cười ha hả, được rơi những giọt nước mắt... 
 Thảo luận: Trong đoạn văn không ít lần t/g đưa ra quan niệm về bản chất của văn nghệ, quan niệm đó như thế nào? t/g dẫn giải con đường văn nghệ đến với người đọc và khả năng kì diệu của nó ra sao?
 - Văn nghệ là tiếng nói của tình cảm nó chứa đựng tình yêu, ghét, nỗi buồn vui, nó không khô khan mà lắng sâu thấm vào những cảm xúc những nỗi niềm 
 - Nghệ thuật đến với người tiếp nhận là con đường độc đáo “ Nghệ thuật không đứng ngoài trỏ vẽ cho ta đường đi nghệ thuật vào đốt lửa trong lòng chúng ta khiến chúng ta phải bước lên đường ấy”.
 ? Tìm đẫn chứng minh họa?
 - Một bài thơ hay.- Một truyện ngắn.- Một vở kịch.
 => Rung động ngẫm nghĩ chiêm nghiệm tự nhận thức mình tự soi lại mình.
Hoạt động 3.
 ? Trình bày những cảm nhận của mình về cách viết văn nghị luận của t/g?
 ? Tóm tắt những luận điểm cơ bản về nội dung sức mạnh kì diệu của văn nghệ đối với con người?
Hoạt động 4.
 ? Nêu một tác phẩm mà em thích . Phân tích ý nghĩa tác động của tác phẩm ấy đối với mình?
Ví dụ: Bài thơ “Viếng lăng Bác” “Đồng chí ”...
I. Tìm hiểu chung: 
1. Tác giả:
- Nguyễn Đình Thi (1924-2003)
Hoạt động văn nghệ đa dạng
viết văn, làm thơ, sáng tác nhạc, 
soạn kịch, viết lí luận phê bình. 
2. Tác phẩm:
- Viết 1948 về “Mấy vấn đề về văn học” 
3. Đọc, tìm hiểu chú thích:
4. Bố cục: 3 luận điểm.
- Nội dung tiếng nói của văn với đời sống.
- Vai trò của tiếng nói văn nghệ 
- Khả năng cảm hoá lôi cuốn của văn nghệ -> với mỗi người qua những rung cảm sâu xa. II.Tỡm hiểu văn bản:
1. Nội dung của văn nghệ:
- Phản ánh hiện thực cuộc sống một cách cụ thể, sinh động .
- Phản ánh đời sống tình cảm con người qua cái nhìn và tình cảm có tính cá nhân của người nghệ sĩ 
=> Văn nghệ không chỉ phản ánh khách quan mà còn biểu hiện chủ quan của người sáng tạo.
2. Sức mạnh, ý nghĩa kì diệu của văn nghệ:
- Văn nghệ làm cho tâm hồn người đọc được sống và khao khát sống.
- Văn nghệ rung động mãnh liệt tâm hồn nối sợi dây đồng cảm giữa nghệ sĩ và người đọc.
- Văn nghệ tác động đến tình cảm và bằng tình cảm mà đến nhận thức và hành động tự giác.
III. Tổng kết: 
1. Nghệ thuật:
- Bố cục chặt chẽ hợp lí.
- Cách dẫn dắt tự nhiên.
- Cách viết giàu hình ảnh.
- Có những dẫn chứng tiêu biểu 
- Giọng văn chân thành say sưa nhiệt tình 
2. Nội dung: 
*Ghi nhớ. Sgk.
IV. Luyện tập:
4. Củng cố – dặn dò:
 - Văn bản Tiếng nói của văn nghệ sử dụng PTBĐ giống với văn bản nào ? 
 - Tóm tắt những luận điểm cơ bản về nội dung sức mạnh kì diệu của văn nghệ đối với con người?(Bằng sơ đồ).
 - Chuẩn bị bài : Các thành phần biệt lập
IV. Rỳt kinh ngiệm:
	.
Ngày soạn: // 2011 Tuần 21
Ngày dạy: //2011	Tiết: 98
Tiếng việt: CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: 
 - Đặc điểm của thành phần tình thái và cảm thán.
 - Công dụng của các thành phần trên.
2. Kĩ năng: 
 - Nhận biết thành phần tình thái và cảm thán trong câu.
 - Đặt câu có thành phần tình thái, thành phần cảm thán.
3. Thái độ: 
 Giáo dục hs ý thức tự giác trong học tập.
II. Chuẩn bị:
 - Gv: bài soạn+bảng phụ.
 - Hs: Soạn bài theo hướng dẫn.
III. Tiến trình lên lớp:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới: 
Hoạt động 1 : 
Hoạt động của gv và hs
Nội dung 
Hoạt động 1.
 - Gv gọi hs đọc VD trong sgk
 ? Những từ in đậm thể hiện nhận định của người nói đối với sự việc nêu ở trong câu ntn?
(Chắc: Thể hiện thái độ tin cậy cao. Có lẽ: thể hiện thái độ tin cậy thấp. Cả hai từ đều thể hiện thái độ của người nói đối với sự vật, sự việc)
 ? Nếu không có các từ ngữ đó thì nghĩa trong câu ntn?
( không thay đổi vì nó không tham gia vào nòng cốt của câu)
 - Gv giới thiệu thêm: Khi thành phần câu không tham gia diễn đạt nghĩa nhưng lại bộc lộ thái độ của người nói đối với sự vật, sự việc như vậy người ta gọi là thành phần tình thái trong câu.
 - Gv gọi hs đọc VD trong sgk
 ? Những từ in đậm có chỉ sự vật, sự việc không? Những từ đó dùng để làm gì?
 ? Nó thuộc thành phần nào? 
 ? Em hiểu thế nào là thành phần biệt lập cảm thán?
Hoạt động 3.
 - Gv hướng dẫn hs thực hiện phần luyện tập.
 Bài tập 1: GV cho hs xác định thành phần biệt lập
 Bài tập 2: GV cho hs sắp xếp các từ cho sẵn theo độ tin cậy tăng dần.
I. Thành phần tình thái:
Ví dụ: SGK
- Thể hiện thái độ tin cậy của người nói đối với sự việc.
- Nghĩa của câu không thay đổi
- Không tham gia diễn đạt nghĩa của câu
à thành phần biệt lập tình thái
II. Thành phần cảm thán:
Ví dụ: SGK
- Không chỉ sự vật, sự việc
- Giãi bày nỗi lòng người nói
à Thành phần biệt lập cảm thán
* Ghi nhớ: sgk
III. Luyện tập:
Bài tập 1: Xác định thành phần biệt lập
a) Có lẽ, hình như, chả lẽ (tình thái)
b) Chao ôi (cảm thán)
Bài tập 2: Xếp từ theo độ tin cậy tăng dần
Dường như à hình như à có lẽ như à chắc là à chắc hẳn à chắc chắn
Bài tập 3: Viết đoạn văn.
4. Củng cố - dặn dò:
 - GV củng cố lại nội dung bài học.
 - Gv dặn hs học bài và chuẩn bị bài Nghị luận về sự việc, hiện tượng.
IV. Rỳt kinh ngiệm:
	.
Ngày soạn: // 2011 Tuần 21
Ngày dạy: //2011	Tiết: 99
Tập làm văn: NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC,
 HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG.
I. Mục tiờu cần đạt:
1. Kiến thức:
 Đặc điểm, yờu cầu của kiểu bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng trong đời sống.
2. Kĩ năng:
 Làm bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng trong đời sống.
3. Thỏi độ:
 Giỏo dục hs hiểu một bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng trong đời sống.
II. Chuẩn bị:
 - Gv: Soạn bài.
 - Hs: Soạn bài theo hướng dẫn.
III. Tiến trỡnh lờn lớp:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Hoạt động của gv và hs
Nội dung 
 Hoạt động 1.
 - Đọc VB “Bệnh lề mề”
 ? Tỏc giả bàn luận về hiện tượng gỡ trong đời sống ? 
 ? Theo em trong đời sống cũn cú nhiều hiện tượng khỏc ? (Cói lộn, quay cúp, nhổ bậy, núi tục, núi dối, ham chơi điện tử...)
 ? Hiện tượng ấy cú những biểu hiện như thế nào ? 
 ? Cỏch trỡnh bày hiện tượng trong văn bản cú nờu được vấn đề của hiện tượng bệnh lề mề khụng ?
 ? Nguyờn nhõn của hiện tượng đú là do đõu ?
 ? Bệnh lề mề cú tỏc hại gỡ ?
 ? Tỏc giả phõn tớch tỏc hại của bệnh lề mề như thế nào ?
 ? Đọc đoạn văn kết ? đoạn văn núi lờn điều gỡ ?
 ? Đú là những giải phỏp gỡ?
 ? Thế nào là nghị luận về 1 vấn đề đời sống xó hội ? 
 ? Yờu cầu về nội dung hỡnh thức của bài nghị luận ?
Hoạt động 2.
 HS phỏt biểu
 GV ghi lờn bảng
 -> HS thảo luận lựa chọn, bày tỏ thỏi độ đồng tỡnh, phản đối ?
I. Tỡm hiểu bài nghị luận về 1 sự vật, hiện tượng đời sống:
1. Vớ dụ: “Bệnh lề mề”
2. Nhận xột:
a. Những biểu hiện:
 Sai hẹn, đi chậm, khụng coi trọng mỡnh và người khỏc 
-> Nờu bật được vấn đề của hiện tượng bệnh lề mề.
b. Nguyờn nhõn của hiện tượng đú:
- Coi thường việc chung, thiếu tự trọng, thiếu tụn trọng người khỏc.
c. Những tỏc hại của bệnh lề mề.
- Làm phiền mọi người, làm mất thỡ giờ; làm nảy sinh cỏch đối phú.
- Phõn tớch tỏc hại:
+ Nhiều vấn đề khụng được bàn bạc thấu đỏo hoặc lại phải kộo dài thời gian.
+ Người đến đỳng giờ cứ phải đợi
+ Giấy mời phải ghi sớm hơn 30 – 1h.
d. Nờu giải phỏp khắc phục.
- Mọi người phải tụn trọng nhau
- Nếu khụng thật cần thiết -> khụng tổ chức họp.
- Những cuộc họp mọi người phải tự giỏc tham dự đỳng giờ.
2. Kết luận: Ghi nhớ.
II. Luyện tập:
Bài tập 1.
 Nờu sự việc, hiện tượng tốt đỏng biểu dương của cỏc bạn trong trường hoặc ngoài xó hội. Xem hiện tượng nào đỏng viết bài nghị luận, hiện tượng nào khụng đỏng viết
4. Củng cố - dặn dũ:
 - Khỏi quỏt toàn bộ nội dung kiến thức.
 - Làm bài tập cũn lại. 
 - Chuẩn bị bài: Cỏch làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.
IV. Rỳt kinh ngiệm:
	.
Ngày soạn: // 2012 Tuần 21
Ngày dạy: //2012	Tiết: 100+*
Tập làm văn: CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN 
 VỀ MỘT SỰ VIỆC, HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG.
I. Mục tiờu cần đạt:
1. Kiến thức:
 - Đối tượng của kiểu bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.
 - Yờu cầu cụ thể khi làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.
2. Kĩ năng:
 - Nắm được bố cục của kiểu bài nghị luận này.
 - Quan sỏt cỏc hiện tượng đời sống.
 - Làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.
3. Thỏi độ:
 Giỏo dục học sinh biết cỏch làm bài văn nghị luận về 1 sự việc, hiện tượng đời sống.
II. Chuẩn bị:
 - Gv: Soạn bài.
 - Hs: Soạn bài theo sgk.
III. Tiến trỡnh lờn lớp:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
 Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống là gỡ?
3. Bài mới:
Hoạ ...  nhà trường đến trẻ em (xõy
dựng khung cảnh sư phạm phự hợp..)
+ Sự quan tõm giỳp đỡ của gia đỡnh.
- Vấn đề xó hội:
+ Sự quan tõm giỳp đỡ đối với cỏc gia đỡnh thuộc diện chớnh sỏch.
+ Những tấm gương sỏng trong thực tế (về lũng nhõn ỏi, đức hi sinh )
b. Xỏc định cỏch viết:
- Yờu cầu về nội dung
+ Sự việc hiện tượng được đề cập phai mang tớnh phổ biến trong xó hội.
+ Phải trung thực cú tớnh xõy dựng, khụng sỏo rỗng.
+ Phõn tớch nguyờn nhõn phải đảm bảo tớnh khỏch quan và cú sức thuyết phục.
+ Nội dung bài viết giản dị dễ hiểu trỏnh dài dũng.
- Yờu cầu về hỡnh thức:
+ Phải đủ bố cục ba phần (MB, TB, KB).
+ Phải cú đủ luận điểm, luận cứ,
2. Cỏch làm:
- Chọn sự việc, hiện tượng cú vấn đề, cú ý nghĩa để viết.
- Phỏc thảo ý, lập dàn bài.
- Viết thành bài (khoảng 1500 chữ).
- Đọc lại và sửa chữa cho hoàn chỉnh.
II. Luyện tập:
 Dàn bài chung
a. Mở bài:
- Nờu sự việc, hiện tượng cú vấn đề ở địa phương.
b. Thõn bài:
- Nờu và trỡnh bày sự việc, hiện tượng (rừ ràng, cụ thể, cú dẫn chứng).
- Nờu ý kiến riờng của mỡnh về sự việc, hiện tượng đú.
+ Nhận định đỳng – sai, lợi – hại.
+ Phõn tớch nguyờn nhõn.
+ Bày tỏ thỏi độ tỏn thành hay phản đối.
c. Kết bài:
Khẳng định hay phủ nhận sự việc, hiện tượng, đề xuất giải phỏp.
4. Củng cố - dặn dũ:
 - Hệ thống nội dung toàn bài, khắc sõu kiến thức cơ bản.
 - Về nhà viết một văn bản hoàn chỉnh (chọn một trong cỏc vấn đề đó hướng dẫn)
 - Soạn bài: "Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới"
IV. Rỳt kinh ngiệm:
	.
Ngày soạn: // 2012 Tuần 22
Ngày dạy: //2012	Tiết: 102
Văn bản: CHUẨN BỊ HÀNH TRANG VÀO THẾ KỈ MỚI
 - Vũ Khoan -
I. Mục tiờu cần đạt:
1. Kiến Thức:
 - Tớnh cấp thiết của vấn đề được được đề cập đến trong văn bản.
 - Hệ thống luận cứ và phương phỏp lập luận trong văn bản.
2. Kĩ năng: 
 - Biết cỏch đọc – Hiểu một văn bản nghị luận về một vấn đề xó hội.
 - Thể hiện những suy nghĩ, nhận xột, đỏnh giỏ về một tỏc phẩm văn nghệ.
 - Rốn luyện thờm cỏch viết một đoạn văn, bài văn nghị luận về một vấn đề xó hội .
3. Thỏi độ: 
 - Học tập tỏc phong con người của thế kỉ mới.
II. Chuẩn bị:
 - Gv: Giỏo ỏn + bảng phụ
 - Hs: Soạn bài theo hướng dẫn.
III. Tiến trỡnh lờn lớp:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
 - Văn bản “Tiếng núi của văn nghệ” cú mấy luận điểm, là những luận điểm nào? Sau khi học xong văn bản: “Tiếng núi của văn nghệ” em cú nhận xột như thế nào về bố cục,về cỏch viết,về giọng văn của tỏc giả đó sử dụng trong văn bản?
 - Kiểm tra sự chuẩn bị bài , đồ dựng học tập của học sinh.
3. Bài mới: 
 - Vào Thế kỷ XXI, thanh niờn Việt Nam ta đó, đang và sẽ chuẩn bị những gỡ trong hành trang của mỡnh. Liệu đất nước ta cú thể sỏnh vai với cỏc cường quốc năm chõu được hay khụng? Một trong những lời khuyờn, những lời trũ chuyện về một trong những nhiệm vụ quan trong hàng đầu của thanh niờn được thể hiện trong bài nghị luận của đồng chớ Phú Thủ tướng Vũ Khoan viết nhõn dịp đầu năm 2001.
Hoạt động của gv và hs
Nội dung
Hoạt động 1.
 - Hướng dẫn HS tỡm hiểu chung 
 ? Dựa vào phần chỳ thớch (*) trong SGK hóy giới thiệu những nột chớnh về tỏc giả?
 ? Đọc cỏc chỳ thớch SGK (29)
 ? Chỳ ý cỏc từ ? Giải nghĩa.
 - Thế giới mạng: Liờn kết, trao đổi thụng tin trờn phạm vi toàn thế giới nhờ hệ thống mỏy tớnh liờn thụng.
 - Búc ngắn cắn dài: Thành ngữ chỉ lối sống, lối suy nghĩ làm ăn hạn hẹp nhất thời khụng cú tầm nhỡn xa.
- Động lực: Là lực tỏc động vào vật, đồ vật hay đối tượng.
- Kinh tế tri thức: Chỉ một trỡnh độ phỏt triển rất cao của nền kinh tế mà trong đú tri thức trớ tuệ chiếm tỷ trọng cao trong cỏc giỏ trị của sản phẩm trong tổng sản phẩm kinh tế quốc dõn.
 ? Văn bản này cú bố cục mấy phần? Nội dung từng phần? 
 ? Văn bản này thuộc kiểu văn bản gỡ?
Hoạt động 2.
 - HS thảo luận nhúm 
 ? Quan sỏt toàn bộ văn bảnà Xỏc định luận điểm trung tõm và hệ thống luận cứ trong văn bản?
 ? Đọc phần nờu vấn đề?
 ? Em cú nhận xột như thế nào về cỏch nờu vấn đề của tỏc giả ? 
 ? Việc đặt vấn đề vào thời điểm đầu thế kỉ mới cú ý nghĩa như thế nào?
 ? Phần giải quyết vấn đề tỏc giả đưa ra luận cứ nào?
 ? Để làm rừ luận cứ người viết đú dựng những dẫn chứng nào?
 + Trong nền kinh tế tri thức, trong thế kỉ XXI vai trũ con người càng nổi trội.
 + Một thế giới khoa học cụng nghệ phỏt triển nhanh.
 + Sự giao thoa, hội nhập giữa cỏc nền kinh tế ngày càng sõu rộng.
 - Đọc đoạn 4 + đoạn 5 (Phần 2)
 ? Tỏc giả đó nờu những cỏi mạnh, cỏi yếu nào của con người Việt Nam? Nguyờn nhõn vỡ sao cú cỏi yếu?
 ? So với đoạn 4 thỡ ở đoạn 5 tỏc giả phõn tớch những cỏi mạnh, cỏi yếu của người Việt Nam như thế nào? ễng sử dụng những thành ngữ nào? Tỏc dụng ? 
 ? Đọc đoạn 6 và đoạn 7? Phỏt hiện những cỏi mạnh, cỏi yếu trong tớnh cỏch và thúi quen của người Việt Nam?
 ? Em cú nhận xột như thế nào về cỏch lập luận của tỏc giả?
 - Cụ thể, rừ ràng, lụgớc àSức thuyết phục cao
 - Đọc phần 3
 ? Tỏc giả nờu lại mục đớch và sự cần thiết của khõu đầu tiờn cú ý nghĩa quyết định khi bước vào thế kỉ mới là gỡ? Vỡ sao?
 ? Em cú nhận xột như thế nào về nhiệm vụ tỏc giả nờu ra?
Hoạt động 3.
 ? Tỏc giả đó sử dụng những tớn hiệu nghệ thuật gỡ trong văn bản?
 ? Nội dung chủ yếu mà văn bản đề cập đến là gỡ?
Hoạt động 4.
 ? Hóy tỡm một số cõu thành ngữ, tục ngữ núi về điểm mạnh, điểm yếu của con người Việt Nam. ( Bảng phụ + Phiếu học tập).
 Núi về điểm mạnh của người Việt Nam
 - Uống nước nhớ nguồn.
 - Trụng trước ngú sau.
 - Miệng núi tay làm.
 - Được mựa chớ phụ ngụ khoai.
* Núi về điểm yếu của người Việt Nam
 - Đủng đỉnh như chĩnh trụi sụng.
I.Tỡm hiểu chung:
1. Tỏc giả, tỏc phẩm: ( SGK )
2. Đọc, tỡm hiểu chỳ thớch:
4. Bố cục:
3. Phương thức biểu đạt: 
 - Nghị luận
II. Tỡm hiểu chi tiết:
- Luận điểm trung tõm: Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới.
 - Hệ thống luận cứ (4).
 1. Nờu vấn đề:
- Nờu vấn đề một cỏch trực tiếp, rừ ràng, ngắn gọn, cụ thể.
- í nghĩa: Đõy là thời điểm quan trọng, thiờng liờng, đầy ý nghĩa đặc biệt là lớp trẻ Việt Nam phải nắm vững cỏi mạnh, cỏi yếu của con người Việt Nam à từ đú phải rốn luyện những thúi quen tốt khi bước vào nền kinh tế mới.
2. Giải quyết vấn đề:
* Luận cứ quan trọng: là sự chuẩn bị cho bản thõn con người để bước vào thế kỉ mới.
- Luận chứng làm sỏng tỏ luận cứ.
+ Con người là động lực phỏt triển của lịch sử. Khụng cú con người, lịch sử khụng thể tiến lờn, phỏt triển
* Luận cứ trung tõm của văn bản là :
- Chỉ rừ những cỏi mạnh, yếu của con người Việt Nam trước mắt lớp trẻ.
- Cỏi mạnh truyền thống: Thụng minh, 
nhạy bộn với cỏi mới à cú tầm quan trọng hàng đầu và lõu dài à Cỏi yếu được tiềm ẩn trong cỏi mạnh đú là thiếu kiến thức, kĩ năng thực hành. 
- Cỏi mạnh: Cần cự, sỏng tạo trong cụng việc à Đỏp ứng với thực tế cuộc sống hiện đại à Cỏi mạnh vẫn tiềm ẩn cỏi yếu đú là thiếu tỉ mỉ.
- Cỏi mạnh: Đoàn kết, thương yờu, giỳp đỡ nhau trong lịch sử dựng, giữ nước xong thực tế hiện nay cũn đố kị nhau.
- Cỏi mạnh: Bản tớnh thớch ứng nhanh à Cỏi yếu: Kỡ thị kinh doanh + thúi quen bao cấp, ỷ lại, kộm năng động, tự chủ, khụn vặt, 
3. Kết thỳc vấn đề:
- Mục đớch: “Sỏnh vai chõu”
- Con đường, biện phỏp: Lấp đầy những điểm mạnh, vứt bỏ những điểm yếuà Làm cho lớp trẻ nhận rừ điểm mạnh, điểm yếu tạo thúi quen tốt để vận dụng vào thực tế.
- Nhiệm vụ đề ra thật cụ thể, rừ ràng, giản dị, tưởng như ai cũng cú thể làm theo.
III.Tổng kết: ( Ghi nhớ SGK/30)
1. Nghệ thuật :
- Sử dụng nhiều thành ngữ, tục ngữ thớch hợp làm cho cõu văn vừa sinh động, cụ thể, lại vừa ý vị, sõu sắc mà vẫn ngắn gọn.
- Sử dụng ngụn ngữ bỏo chớ, gắn với đời sống, cỏch núi trực tiếp, dễ hiểu, giản dị; Lập luận chặt chẽ, dẫn chứng tiờu biểu, thuyết phục.
2. Nội dung :
- Những điểm mạnh, điểm yếu của con người Việt Nam; Từ đú cần phỏt huy những điểm mạnh
IV. Luyện tập:
- Hs làm theo hướng dẫn.
4. Củng cố - dặn dũ:
 - Hệ thống nội dung bài
 - Hướng dẫn làm bài tập 2 (SGK-Trang 31)
 - Học kĩ nội dung bài
 - Soạn bài: “Chương trỡnh địa phương" 
IV. Rỳt kinh ngiệm:
.
Ngày soạn: // 2012 Tuần 22
Ngày dạy: //2012	Tiết: 103+104
Tập Làm Văn : VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5
 NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG 
I. Mục tiờu cần đạt:
1. Kiến Thức:
 - Biết vận dụng những kiến thức đó học để thực hành viết một bài về văn nghị luận.
2. Kĩ năng: 
 - Kiểm tra kỹ năng viết văn bản nghị luận về sự việc, hiện tượng, xó hội. 
3. Thỏi độ: 
 - Làm bài nghiờm tỳc, cú ý sỏng tạo.
II. Chuẩn bị:
 - GV: Bài soạn ( đề, đỏp ỏn).
 - HS: Chuẩn bị theo hướng dẫn của GV.
III. Tiến trỡnh lờn lớp:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra sự chuẩn bị cho giờ viết bài của H/s
3. Bài mới: 
 Giới thiệu bài: Chỳng ta đó tỡm hiểu cỏc yếu tố nghị luận về một hiện tượng đời sống giờ học này cỏc em vận dụng kiến thức đó học và tạo lập 1 văn bản theo yờu cầu.
Hoạt động của gv và hs
Nội dung
Hoạt động 1.
 - GV chộp đề bài lờn bảng.
 - HS : Đọc đề bài
 - GV: Nờu yờu cầu chung:
 - Giỏo viờn: Đọc đề trước 1 lần?
 - Chộp đề lờn bảng?
 - Đọc lại đề à giải quyết những thắc 
mắc của học sinh?
 - Học sinh đọc to, rừ ràng đề bài?
Hoạt động 2.
 - Xỏc định đề thuộc kiểu loại nào.
 - Xỏc định nội dung cần viết.
 - Xỏc định rừ hỡnh thức.
 - Trong bài viết ta cần đưa ra cỏc ý nào , sắp xếp cỏc ý đú ra sao . 
 - Xỏc định kiểu văn bản cần tạo lập?
 - Để tạo lập được VB này, ta cần vận dụng những kĩ năng nào vào bài viết?
 - VB tạo lập cần cần đảm bảo những nội dung gỡ?
 - GV: Nờu yờu cầu của bài viết. Những yờu cầu về thỏi độ trong giờ viết bài của học sinh.
 - Nghiờm tỳc trong giờ viết bài.
I. Đề bài: Một hiện tượng khỏ phổ biến hiện nay là vứt rỏc ra đường hoặc những nơi cụng cộng. Em hóy viết bài văn nờu suy nghĩ của mỡnh về vấn đề trờn.
II. Yờu cầu của bài làm:
1. Nội dung: 
a.Thể loại: Nghị luận về sự vật, hiện tượng trong xó hội.
b. Nội dung: Hậu quả ghờ gớm của việc vứt rỏc thải bừa bói.
 c. Hỡnh thức: Đảm bảo bố cục 3 phần chặt chẽ, mạch lạc, trỡnh bày sạch, khoa học.
2. Đỏp ỏn chấm:
a. Mở bài: (1,5 điểm)
- Giới thiệu hiện tượng vứt rỏc bừa bói là phổ biến hiện nay.
 - Nờu khỏi quỏt tỏc hại của việc làm này. b. Thõn bài: (6 điểm)
- Phõn tớch hiện tượng vứt rỏc bừa bói trong thực tế hiện nay là phổ biến.
 - Đỏnh giỏ việc vứt rỏc bừa bóià gõy những hậu quả .
 - Nếu khụng vứt rỏc bừa bói cú kết thỳc ra sao?
c. Kết bài: (1,5 điểm)
- Khẳng định, phủ định vấn đề vứt rỏc bừa bói
 - Rỳt ra bài học cho bản thõn.
3. Hỡnh thức:(1,0 điểm)
- Trỡnh bày sạch sẽ, khoa học, bố cục rừ ràng, mạch lạc.
- Nhắc lại yờu cầu cần thiết khi viết một văn bản nghị luận xó hội. 
+ Về nội dung. 
+ Về hỡnh thức.
4. Củng cố - dặn dũ:
 - GV thu bài
 - Nhận xột giờ viết bài của H/s
 - Hướng dẫn HS về nhà : 
 - Khắc sõu kiến thức, khỏi niệm văn nghị luận về sự việc, hiện tượng đời sống và cỏch làm bài.
- Chuẩn bị trước bài: "Cỏc thành phần biệt lập”
IV. Rỳt kinh ngiệm:
	.
Kớ duyệt, ngày 30/1/2012
Tổ trưởng:

Tài liệu đính kèm:

  • docNgu van 9 T2122HKII.doc